Nhóm giải pháp nhằm bảo đảm môi tr−ờng vμ hỗ trợ an toμn cho hoạt động của hệ thống ngân hμng th−ơng mại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam tại TP HCM trong giai đoạn hội nhập quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 68 - 69)

Ch−ơng III: Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hμng TMCP Việt Nam tạ

3.8.1 Nhóm giải pháp nhằm bảo đảm môi tr−ờng vμ hỗ trợ an toμn cho hoạt động của hệ thống ngân hμng th−ơng mại Việt Nam

cho hoạt động của hệ thống ngân hμng th−ơng mại Việt Nam

Để có thể hội nhập quốc tế tốt hơn thì chúng ta phải có những giải pháp nhằm bảo đảm môi tr−ờng vμ hỗ trợ an toμn cho các hoạt động của hệ thống ngân hμng th−ơng mại Việt Nam nói chung vμ hệ thống ngân hμng TMCP nói riêng:

- Thứ nhất : Phải xây dựng một chiến l−ợc tổng thể về cạnh tranh vμ hội nhập,

xác định rõ vμ cụ thể lộ trình hội nhập, các mức cam kết đối với từng tổ chức kinh tế quốc tế để định h−ớng cho cả tiến trình quan trọng vμ rộng lớn của hội nhập, đồng thời có kế hoạch hμnh động cụ thể với lộ trình rõ rμng trong việc thực hiện các cam kết quốc tế. Chiến l−ợc hội nhập ngμnh ngân hμng phải gắn chặt chẽ việc cải cách Ngân hμng Nhμ n−ớc, tái cơ cấu NHTM vμ tổ chức tμi chính khác, đồng thời có tính đến điều kiện thực tế ở VN vμ thông lệ quốc tế.

- Thứ hai: Xây dựng chính sách tiền tệ lμnh mạnh, ổn định, đảm bảo sự minh

bạch vμ đáng tin cậy kết hợp với việc thực thi chính sách tμi khóa thận trọng trong đó các chính sách nh− lãi suất, tỷ giá, tín dụng cần đ−ợc xây dụng theo h−ớng linh hoạt để có thể sử dụng các cơng cụ thị tr−ờng can thiệp dễ dμng khi có biến động trong n−ớc vμ quốc tế. Chú trọng việc áp dụng các hệ thống chuẩn mực quốc tế nh− kiểm toán, kế toán quốc tế trong hoạt động ngân hμng.

- Thứ ba: Phát triển đồng bộ thị tr−ờng tμi chính trong n−ớc theo h−ớng nâng

cấp vμ hoμn thiện các thị tr−ờng bộ phận, đặc biệt lμ phát triển vμ vận hμnh có hiệu quả thị tr−ờng nội tệ liên ngân hμng vμ thị tr−ờng ngoại tệ liên ngân hμng để đáp ứng cung – cầu từ nội bộ nền kinh tế cũng nh− thích ứng sự biến động d−ới tác động của các dòng l−u chuyển vốn vμ đầu t−. Trong đó chú trọng đến thị tr−ờng tiền tệ, thị tr−ờng chứng khoản vμ thị tr−ờng bất động sản, đồng thời nới lỏng thích hợp những hạn chế về quyền tiếp cận thị tr−ờng vμ hoạt động tμi chính, ngân hμng đối với các tổ chức tín dụng n−ớc ngoμi. Chủ động chuẩn bị điều kiện tham gia thị tr−ờng tμi chính quốc tế thơng qua phát hμnh chứng khốn của ngân hμng VN ra n−ớc ngoμi.

- Thứ t−: Phát triển hệ thống giám sát hoạt động ngân hμng, đồng thời phối

thời hoμn thiện hệ thống thông tin cảnh báo sớm, chủ động trong việc đề xuất các giảI pháp nhằm đảm bảo kiểm soát vμ điều chỉnh l−ợng vốn phù hợp với khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, hạn chế các tác động bất lợi từ sự chuyển dịch các luồng vốn vμo vμ ra, cũng nh− định h−ớng vμ tạo kênh dẫn vốn vμo những khu vực kinh tế cần −u tiên trong từng thời kỳ.

- Thứ năm: Cơ chế lãi suất vμ tỷ giá cần đ−ợc tiếp tục đổi mới, xác lập hữu

hiệu trên nguyên tắc thị tr−ờng vμ đ−ợc kiểm soát qua các nghiệp vụ thị tr−ờng. Xây dựng cơ chế quản lý ngoại hối theo h−ớng tự do hóa các giao dịch vãng lai, kiểm sốt có lựa chọn các giao dịch vốn, lμm cho đồng tiền VN từng b−ớc có khả năng chuyển đổi.

- Thứ sáu: Hoμn thiện hệ thống pháp luật ngân hμng để phù hợp với đuờng lối

phát triển kinh tế xã hội, thông lệ vμ chuẩn mực quốc tế, tr−ớc hết lμ các cam kết của Chính phủ về hội nhập quốc tế vμ mở cửa thị tr−ờng tμi chính. Từng b−ớc tạo lập một hệ thống pháp luật ngân hμng hoμn chỉnh, đối xử công bằng giữa các tổ chức tín dụng trong n−ớc vμ n−ớc ngoμi, đồng thời đảm bảo tính minh bạch để khuyến khích cạnh tranh lμnh mạnh vμ đảm bảo sự an toμn, hiệu quả của hệ thống ngân hμng.

- Thứ bảy, Chính phủ vμ NHNN phải tăng c−ờng hợp tác quốc tế, tích cực

tham gia các ch−ơng trình vμ thể chế hợp tác, giám sát, trao đổi thông tin với các khối liên kết kinh tế khu vực vμ quốc tế, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ của các tổ chức tμi chính quốc tế, phát triển các mối quan hệ hợp tác song ph−ơng, trong đó có việc triển khai thực hiện Hiệp định th−ơng mại Việt – Mỹ, chú trọng công tác hội nhập quốc tế vμ khu vực trong các tổ chức kinh tế đa ph−ơng nh− ASEAN, APEC, WTO.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam tại TP HCM trong giai đoạn hội nhập quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)