Xây dựng chiến l−ợc cạnh tranh, cải tổ ngân hμng một cách rõ rμng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam tại TP HCM trong giai đoạn hội nhập quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 46 - 50)

Ch−ơng III: Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hμng TMCP Việt Nam tạ

3.1 Xây dựng chiến l−ợc cạnh tranh, cải tổ ngân hμng một cách rõ rμng

Tr−ớc tiên, bản thân các ngân hμng TMCP phải nhận biết đ−ợc tính chất quan trọng của việc cải tổ ngân hμng một cách rõ rμng để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh, chuẩn bị hội nhập một cách tốt nhất.

ắ Khái niệm “Tái lập ngân hμng” đ−ợc xem một giải pháp “đi tắt đón

đầu” của các NHTMCP VN trong giai đoạn hiện nay. Tác giả Micheal Hammer vμ James Champy (sách Tái lập Công ty) đã đ−a ra khái niệm “tái lập” lμ “đập bỏ hết hệ thống cũ vμ lμm lại từ đầu theo một cách khác” nhằm tạo ra sự khác biệt vμ sự cải thiện v−ợt bậc so với hiện tại. Qua nghiên cứu thực tế các doanh nghiệp ở nhiều ngμnh khác nhau, hai ông đã phân các doanh nghiệp thực hiện việc tái lập thuộc 03 nhóm sau:

- Nhóm 1: các doanh nghiệp đang khó khăn nghiêm trọng hoặc có nguy cơ phá

sản. Tái lập lμ giải pháp duy nhất vμ cấp thiết để có cơ may tồn tại.

- Nhóm 2: Các doanh nghiệp đang họat động bình th−ờng nh−ng nguy cơ vμ

khó khăn đ−ợc dự báo tr−ớc. Tái lập đ−ợc sử dụng nh− lμ đòn quyết định, tr−ớc khi sự việc đã quá muộn, không thể cứu vãn.

- Nhóm 3: các doanh nghiệp đang ở đỉnh cao, khơng có nguy cơ, đe dọa trong

ngắn hạn. Tái lập đ−ợc lựa chọn nhằm đ−a doanh nghiệp lên tầm cao hơn, bỏ xa hơn nữa các đối thủ cạnh tranh.

Qua phân tích nêu trên, dễ dμng nhận thấy ở Việt Nam khơng có NHTMCP nμo đang họat động ở nhóm 3. Nh− vậy, phải chăng khái niệm “tái lập ngân hμng” lμ giải pháp thích hợp cho các NHTMCP VN hiện nay. Tác giả Paul H.Allen (tập sách Tái lập Ngân hμng – Chiến l−ợc cho sự tồn tại vμ thμnh công) đã khẳng định tái lập trong ngμnh ngân hμng – một ngμnh kinh doanh đặc biệt, phức tạp vμ rất nhạy cảm đối với mơi tr−ờng kinh doanh – cịn cấp thiết hơn so với các ngμnh khác. Kinh nghiệm thực tế tại Mỹ đã cho thấy

rằng hầu hết các ngân hμng sau khi tái lập đều có sự thμnh cơng, phát triển v−ợt bậc. Các ngân hμng tái lập thμnh công đều nhận thức đ−ợc sự cấp thiết của việc phải thay đổi tịan bộ những gì họ đang lμm, khơng bằng lòng với những thay đổi chắp vá, điều chỉnh bổ sung các đang tồn tại. Họ kiên quyết thay đổi triệt để, tận gốc bằng cách phá bỏ hòan tịan q trình cũ vμ thay vμo đó lμ một hệ thống các quy trình mới đ−ợc thiết lập hịan tịa mới với t− duy mới.

Ngμnh Ngân hμng Việt nam tuy còn khỏang cách khá xa so với thế giới nh−ng khơng vì thế mμ việc tái lập khơng tồn tại hoặc ch−a cần thiết đối với ngμnh ngân hμng Việt Nam. Trong bối cảnh hiện tại, với những khó khăn, thách thức phải đối mặt trong t−ơng lai, đã đến lúc các NHTMCP VN cần phải xem xét việc tái lập ngân hμng lμ cấp thiết, giải pháp “đi tắt đón đầu” cho sự tồn tại vμ phát triển. Chỉ có sự kiên quyết thay đổi tịan diện, tận gốc mới giúp cho các ngân hμng Việt Nam có thể tồn tại, phát triển v−ợt bậc, vững chắc hơn trong t−ơng lai.

ắ Xây dựng vμ hoμn thiện chiến l−ợc kinh doanh đáp ứng yêu cầu hội

nhập quốc tế, trên cơ sở cấu trúc lại tổ chức vμ hoạt động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Từng NHTMCP xây dựng vμ thực hiện chiến l−ợc kinh doanh mới nhất lμ chú trọng việc mở rộng quy mơ hoạt động, hiện đại hố cơng nghệ, đa dạng hóa vμ nâng cao tiện ích các sản phẩm, dịch vụ ngân hμng hiện đại dựa trên công nghệ kỹ thuật tiên tiến; cải cách bộ máy quản lý vμ điều hμnh theo t− duy kinh doanh mới; xây dựng, chuẩn hóa vμ văn bản hóa các quy trình nghiệp vụ, các hoạt động chủ yếu của ngân hμng th−ơng mại.

ắ Các NHTMCP Việt Nam phải xác định vμ xây dựng một chiến l−ợc

khách hμng cụ thể, trong đó phải có phân loại thị tr−ờng (thị tr−ờng mục tiêu, thị tr−ờng tiềm năng ), khách hμng (khách hμng cần duy trì, khách hμng cần mở rộng ) vμ địa bμn hoạt động. Các NHTMCP Việt nam nên tập trung vμo các doanh nghiệp vừa vμ nhỏ tại Việt Nam vμ các hộ gia đình, cá nhân.

ắ Các NHTMCP cần nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng ISO-9000:

Hệ thống ngân hμng th−ơng mại Việt nam đang từng b−ớc hội nhập với các tổ chức tμi chính khu vực vμ thế giới. Sự cạnh tranh giữa các NHTM khơng những ở trong phạm vi một n−ớc mμ cịn mở rộng ra toμn cầu, mức độ cạnh tranh cũng gay gắt quyết liệt hơn. Nội dung cạnh tranh chủ yếu lμ chất l−ợng sản phẩm, dịch vụ vμ giá thμnh. Do đó, việc các NHTMCP đã vμ đang rất quan tâm đến chất l−ợng sản phẩm vμ dịch vụ lμ tất yếu khách quan. Việc quản lý chất l−ợng trở thμnh công việc th−ờng xuyên của các NHTMCP khi đã nhận thức đầy đủ, đúng xu thế phát triển. Hiện nay trên địa bμn TP.HCM ch−a có ngân hμng TMCP nμo thực hiện việc thiết lập hệ thống quản lý chất l−ợng ISO 9000.

ISO 9000 đ−ợc soạn thảo vμ ban hμnh bởi tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization for Standardization). ISO 9000 lμ bộ phận tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất l−ợng. Khi một tổ chức áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn ISO thì sản phẩm dịch vụ do tổ chức đó cung cấp đ−ợc quán lý chất l−ợng bởi một hệ thống quản lý phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 chứ không phải sản phẩm vμ dịch vụ đó đạt tiêu chuẩn ISO 9000. Đối với các NHTMCP, việc lựa chọn ISO 9000-2000 có nhiều điểm thích hợp vì nó đ−ợc áp dụng cho các tổ chức, ở mọi quy mơ, ngμnh nghề; các NHTMCP có thể chứng tỏ khả năng cung cấp một cách ổn định sản phẩm vμ dịch vụ của mình đáp ứng yêu cầu của khách hμng vμ yêu cầu chế định thích hợp.

Những lợi ích đạt đ−ợc khi các NHTMCP thiết lập hệ thống quản lý chất l−ợng ISO 9000:

- Thứ nhất, các NHTMCP sẽ quy dịnh rõ trách nhiệm vμ quyền hạn của hội sở

chính vμ các đơn vị thμnh viên, của lãnh đạo vμ của nhân viên, của mỗi bộ phận trong tổng thể vμ mối quan hệ giữa các bộ phận trong đơn vị. Công vịêc nμy rất quan trọng phù hợp với yêu cầu khách quan trong giai đoạn thực hiện cải cách hμnh chính, đổi mới vμ hội nhập.

- Thứ hai, xây dựng chuẩn hố vμ văn bản hóa toμn bộ các quy trình nghiệp vụ

để lμm cơ sở cho việc thực hiện, đánh giá vμ cải tiến. Hệ thống văn bản chất l−ợng tạo điều kiện cho các NHTMCP nâng cao trình độ quản trị điều hμnh, các sản phẩm dịch vụ ngân hμng ngμy cμng ổn định về mặt chất l−ợng. Bên cạnh đó, việc chuẩn hóa các quy trình nghiệp vụ lμ điều kiện để các đơn vị thμnh viên hoμn thiện cơng đoạn, chun mơn hóa cán bộ, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

- Thứ ba, tạo cơ sở cho việc không ngừng cải tiến thơng qua việc kiểm sốt các

quá trình vμ đánh giá chất l−ợng nội bộ. Các NHTMCP căn cứ vμo mục tiêu vμ hiện trạng của mình trong từng giai đoạn để xác định các quy trình vμ xây dựng quy trình nghiệp vụ. Tuy nhiên do nhu cầu của khách hμng ln biến động, địi hỏi phải đổi mới, hơn nữa các quy trình nghiệp vụ nμy từng b−ớc phải tiến tới thông lệ quốc tế nên việc cải tiến không ngừng lμ một yêu cầu khách quan.

- Thứ t−, giảm bớt đ−ợc các chi phí liên quan đến chất l−ợng nh− chi phí h−

hỏng, chi phí giám sát, kiểm tra. Chi phí nμy th−ờng chiếm 10-20% toμn bộ chi phí của tổ chức.

- Thứ năm, tạo lịng tin cho chính NHTMCP do các sản phẩm dịch vụ cung cấp

luôn vμ ngμy cμng ổn định về mặt chất l−ợng. Chất l−ợng nguồn nhân lực luôn đổi mới do tăng c−ờng khâu đμo tạo. Cán bộ nhân viên trong hệ thống quán triệt các yêu cầu của hệ thống quản lý chất l−ợng, đẩy mạnh phong trμo thi đua phát huy sáng kiến, cải tiến quy trình nghiệp vụ đóng góp vμo thμnh tích chung của ngân hμng.

- Thứ sáu, NHTMCP thực hiện hệ thống quản lý chất l−ợng ISO 9000 có đủ

khả năng giữ khách hμng do ln bảm đảm ổn định chất l−ợng sản phẩm dịch vụ do ngân hμng cung cấp; ngăn ngừa, hạn chế việc khách hμng tìm đến với ngân hμng khác. Ngoμi ra cịn thu hút thêm khách hμng mới, mở rộng thị tr−ờng, thị phần. Lợi thế của chứng chỉ nμy sẽ cμng thể hiện rõ rệt đối với khách hμng n−ớc ngoμi, thị tr−ờng n−ớc ngoμi.

NHTMCP lμ một loại hình doanh nghiệp đặc biệt luôn xác định việc nâng

cao chất l−ợng sản phẩm dịch vụ cung ứng cho khách hμng lμ −u tiên hμng đầu.

Định h−ớng vμo khách hμng, luôn cải tiến, đổi mới hoạt động ngân hμng để đáp ứng nhu cầu của họ lμ phù hợp với nguyên tắc quản lý chất l−ợng của ISO 9000.

Hiện nay các ngân hμng TMCP tại TP.HCM có quy mơ vốn lớn, mạng l−ới

chi nhánh rộng nh− ngân hμng á Châu, Sμi Gịn Th−ơng Tín, Eximbank, Đơng á

nên thực hiện việc thiết lập hệ thống quản lý chất l−ợng ISO 9000 nhằm đ−a hoạt động ngân hμng lên một tầm cao mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam tại TP HCM trong giai đoạn hội nhập quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 46 - 50)