Tăng vốn tự có: phát hμnh cổ phiếu, gọi vốn cổ đông n−ớc ngoμi, sáp nhập hoặc mua lại ngân hμng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam tại TP HCM trong giai đoạn hội nhập quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 53)

Ch−ơng III: Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hμng TMCP Việt Nam tạ

3.2 Tăng vốn tự có: phát hμnh cổ phiếu, gọi vốn cổ đông n−ớc ngoμi, sáp nhập hoặc mua lại ngân hμng

nhập hoặc mua lại ngân hμng

Hiện nay, theo quy định hiện hμnh thì yêu cầu vốn điều lệ đối với ngân hμng TMCP đô thị tối thiểu lμ 70 tỷ đồng, đối với ngân hμng TMCP nông thôn tối thiểu lμ 50 tỷ đồng. Đa số các ngân hμng TMCP có trụ sở chính tại TP.HCM đều đáp ứng yêu cầu trên, ngoại trừ ngân hμng TMCP Gia Định (vốn điều lệ 25,7 tỷ đồng). Tuy nhiên ngân hμng TMCP có vốn điều lệ cao nhất hiện nay lμ ngân hμng Sμi Gịn Th−ơng tín có vốn điều lệ 1.250 tỷ đồng, t−ơng đ−ơng 79 triệu USD, quá nhỏ so với các ngân hμng trên thế giới. Các NHTMCP phải thực hiện biện pháp tăng vốn điều lệ để tr−ớc hết đảm bảo đủ mức vốn tối thiểu theo quy định, sau đó lμ để có thể bảo đảm các điều kiện an tòan vốn tối thiểu vμ mở mang họat động

NHNN định h−ớng các ngân hμng TMCP trên địa bμn TP.HCM cần tiếp tục tăng vốn nhanh trong giai đoạn năm 2005-2010 với lộ trình nh− sau:

+ Đến năm 2005: các ngân hμng TMCP có quy mơ vừa vμ nhỏ phải đạt đến mức vốn điều lệ tối thiểu lμ 150 tỷ đồng. Các ngân hμng TMCP có quy mơ lớn phải đạt mức vốn từ 650 tỷ đồng trở lên.

+ Đến năm 2010: các ngân hμng TMCP có quy mơ vừa vμ nhỏ phải đạt đến mức vốn điều lệ tối thiểu lμ 450 tỷ đồng. Các ngân hμng TMCP có quy mô lớn phải đạt mức vốn từ 1.000 tỷ đồng trở lên.

Tại sao việc tăng vốn điều lệ của các NHTMCP hiện nay lại có xu h−ớng thuận lợi:

Sau khi bị ảnh h−ởng của cuộc khủng hoảng tμi chính khu vực năm 1997- 1998; bị thiệt hại sau những sai phạm có liên quan đến một loạt các vụ án lớn nh− Epco-Minh Phụng, Tamexco ; sau đợt sụt gía của thị tr−ờng bất động sản cuối thập kỷ 90 . D−ới sự chỉ đạo chặt chẽ của Ngân hμng nhμ n−ớc, bản thân các NHTMCP cũng tự nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của vấn đề, đã tiến hμnh cơ cấu lại một cách quyết liệt vμ toμn diện các hoạt động, từ quản lý tμi sản có, quản lý tμi sản nợ, quản lý điều hμnh, phát triển mạng l−ới, chiến l−ợc hoạt động, nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực

Về chiến l−ợc khách hμng vay vốn, các NHTMCP kiên trì vμ lựa chọn các doanh nghiệp vừa vμ nhỏ, DNTN, hộ kinh doanh, Việc lựa chọn nμy đ−ợc hậu thuẫn bởi luật doanh nghiệp mới đã đ−ợc sửa đổi, bổ sung, có hiệu lực từ đầu năm 2000. Bên cạnh đó, các NHTMCP thực hiện chặt chẽ thể lệ tín dụng, đảm bảo nghiêm túc cơ chế bảo đảm tiền vay .. Do đó, một mặt mở rộng đ−ợc tín dụng một cách có hiệu quả, mặt khác phân tán rủi ro, nâng cao đ−ợc chất l−ợng tín dụng.

Về xử lý nợ xấu, các NHTMCP tập trung xử lý kiên quyết, bμi bản các tμi sản thế chấp đ−ợc bμn giao từ các vụ án trong các năm cuối thập kỷ 90, tμi sản xiết nợ bằng các biện pháp: chủ động phát mại, thực hiện qua trung tâm đấu giá, khai thác sử dụng để thu hồi vốn, liên doanh liên kết,

Về chiến l−ợc kinh doanh, ngay từ cách đây nhiều năm, một số NHTMCP đã định h−ớng chuyển mạnh sang các hoạt động dịch vụ nh−: thanh toán, chuyển tiền, kiều hối, thẻ tín dụng vμ thẻ rút tiền tự động, dịch vụ chi trả l−ơng, đại lý bảo hiểm, thanh toán mua bán nhμ đất qua ngân hμng, t− vấn, chứng khoán tăng tỷ trọng nguồn thu nμy trong tổng thu nhập của ngân hμng. Hiện nay NHTMCP á Châu có tỷ trọng thu nhập từ các hoạt động dịch vụ cao không thua kém so với Ngân hμng

Ngoại th−ơng VN. NHTMCP Đông á đạt doanh số chi trả kiều hối 500-600 triệu

USD, dẫn đầu toμn bộ hệ thống ngân hμng th−ơng mại Việt Nam.

Về quản lý điều hμnh, hầu hết các NHTMCP thực hiện cơ chế thuê Tổng giám đốc. Việc thuê cũng nh− sử dụng Tổng gíam đốc điều hμnh cũng rất linh hoạt, nếu khơng đảm bảo u cầu cơng việc thì lại thay ng−ời khác. Bộ máy nhân sự, từ

nhân viên đến một số chức danh khác, thực hiện thi tuyển khách quan theo các quy trình khác nhau vμ tiêu chí cụ thể về đμo tạo con ng−ời do ngân hμng quy định, tiệm cận với thông lệ của một số ngân hμng liên doanh vμ ngân hμng trong khu vực.

Tiết kiệm vμ quản lý chặt chẽ chi phí trong các hoạt động, ngoμi việc phải tuân thủ các quy chế của nhμ n−ớc, còn đ−ợc quy định chi tiết vμ chặt chẽ hơn trong nghị quyết của Hội đồng quản trị, điều nμy cho phép nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hμng.

- Việc tăng vốn có thể thực hiện bằng biện pháp tăng vốn từ bên trong:

Nguồn vốn bổ sung tốt nhất chính lμ lợi nhuận giữ lại của ngân hμng. Để tăng lợi nhuận từng ngân hμng cần phải phát triển các nghiệp vụ, dịch vụ truyền thống hiện có; đồng thời triển khai các dịch vụ hiện đại, lμ những dịch vụ mang lại lợi nhuận cao. Trên cơ sở đó trong vịng 3-5 năm từng b−ớc tăng dần tỷ trọng thu nhập từ các dịch vụ hiện đại, giảm bớt tỷ trọng của dịch vụ truyền thống.

Tuy nhiên hiện nay theo nghị định 166/NĐ-CP quy định tỷ lệ trích lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ lμ 5% trên lợi nhuận ròng hμng năm trong khi tỷ lệ tăng tr−ởng tín dụng lμ 20-30% lμ ch−a hợp lý. Vì vậy để giúp các ngân hμng nhanh chóng tăng vốn điều lệ vμ nâng cao năng lựa cạnh tranh, cần xem xét tăng tỷ lệ trích nμy lên 7-10%. Ngoμi ra, Nhμ n−ớc nên có chính sách khuyến khích các ngân hμng tích luỹ vốn nhanh sẽ đ−ợc h−ởng những −u đãi về thuế thu nhập, phí bảo hiểm tiền gửi vμ sự hỗ trợ của NHNN.

- Tập trung nghiên cứu vμo việc tăng vốn tự có lμ điều kiện cần thiết để chuẩn bị cho hệ thống ngân hμng của n−ớc ta b−ớc vμo quá trình hội nhập. Theo kinh nghiệm của thế giới, một trong nguồn quan trọng nhất để có thể tăng vốn tự có lμ bán cổ phiếu trên thị tr−ờng chứng khóan. Trong điều kiện hiện nay, khi thị tr−ờng chứng khóan vμ các NHTMCP Việt nam ch−a đủ “độ chín” về nhiều ph−ơng diện thì việc thu hút vốn vμ tăng vốn tự có bằng ph−ơng pháp phát hμnh cổ phiếu ch−a có vai trị vốn có của nó, tuy nhiên hy vọng rằng tình hình trên chỉ lμ tạm thời. Trong t−ơng lai các NHTMCP phải coi việc phát hμnh cổ phiếu lμ một kênh quan trọng nhất để thu hút các nhμ đầu t− vμo việc tăng vốn tự có vμ phát triển ngân hμng. Để thực hiện điều nμy, việc nghiên cứu kinh nghiệm của thế giới trong việc tăng giá trị

cổ phiếu vμ tăng khả năng thu hút đầu t− trong nền kinh tế thị tr−ờng, ở đó thị tr−ờng vốn phát triển vμ giữ vai trò đặc biệt quan trọng, lμ điều cần thiết tr−ớc hết.

- Các NHTMCP cũng có thể tiếp tục thực hiện các biện pháp sáp nhập hoặc mua lại để có những ngân hμng lớn hơn, tăng năng lực tμi chính vμ khả năng cạnh tranh tốt hơn trong điều kiện mới. Đối với các NHTMCP hoạt động quá yếu kém, không thể tăng vốn điều lệ vμ khơng khắc phục đ−ợc những yếu kém về tμi chính thì có thể bị thu hồi giấy phép hoạt động.

- Ngoμi ra, các ngân hμng TMCP cũng có thể thực hiện các biện pháp tăng vốn khác nh−: phát hμnh vốn cổ phần đặc biệt, tiếp tục gọi vốn cổ đơng n−ớc ngịai, vay vốn dμi hạn của các tổ chức tμi chính quốc tế ....

Vừa qua, việc ngân hμng TMCP Sμi Gịn Th−ơng Tín bán cổ phiếu cho ngân hμng ANZ vμ ngân hμng TMCP á Châu bán cổ phiếu cho Standard Chattered Bank thμnh cơng, trên cơ sở lựa chọn các đối tác có thể hỗ trợ tốt nhất cho ngân hμng về cơng nghệ, trình độ quản lý, mạng lứơi phát triển lμ một dấu hiệu đáng mừng cho hệ thống ngân hμng TMCP Việt nam vμ lμ một kinh nghiệm quý báu cho các ngân hμng khác thực hiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam tại TP HCM trong giai đoạn hội nhập quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)