Mở rộng vμ nâng cao chất l−ợng đμo tạo, phát triển nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam tại TP HCM trong giai đoạn hội nhập quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 68)

Ch−ơng III: Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hμng TMCP Việt Nam tạ

3.7 Mở rộng vμ nâng cao chất l−ợng đμo tạo, phát triển nguồn nhân lực.

Có thể nói, con ng−ời ln giữ vai trị trung tâm trong mọi hoạt động kinh tế xã hội. Trong lĩnh vực ngân hμng, con ng−ời cμng có vai trị quan trọng do đây lμ một hoạt động dịch vụ, việc duy trì quan hệ giữa khách hμng vμ ngân hμng lμ nhiệm vụ trung tâm cho sự tồn tại vμ phát triển của các ngân hμng th−ơng mại.

Các Ngân hμng TMCP có thể nâng cao chất l−ợng vμ hiệu quả nguồn nhân lực bằng việc thực hiện đồng thời ba cách sau:

- Thứ nhất, tổ chức đμo tạo lại vμ bồi dững cho đội ngũ cán bộ quản trị ngân

hμng vμ nhân viên nghiệp vụ. Đây lμ yêu cầu cấp bách, th−ờng xuyên, liên tục, đối t−ợng nhân lực trên phạm vi rộng bởi tỷ lệ lớn các cán bộ nhân viên của các ngân hμng TMCP ch−a đ−ợc đμo tạo bμi bản kiến thức ngân hμng trong nền kinh tế thị tr−ờng.

- Thứ hai, tuyển dụng nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao. Tuy nhiên để thu

hút đ−ợc loại nhân lực nμy thì mỗi ngân hμng TMCP phải giải quyết tốt hai vấn đề: có cơ chế thi tuyển bμi bản vμ có chính sách khuyến khích nhân tμi.

- Thứ ba, có chính sách sμng lọc, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực có chất

xám đang lμm việc trong từng ngân hμng TMCP. Để thực hiện chính sách đó cần giải quyết tốt các vấn đề sau:

+ Thực hiện phân loại chất l−ợng, tiêu chuẩn nhân viên thông qua hệ thống chấm điểm.

+ Tiêu chuẩn hóa trình độ nhân viên theo các vị trí lμm việc.

+ Tiêu chuẩn hóa nhân viên gắn liền với tiêu chuẩn hóa thu nhập t−ơng ứng. + áp dụng cơ chế −u đãi đối với các đối t−ợng nhân lực có trình độ năng lực cao.

Để thực hiện việc hội nhập quốc tế, các NHTMCP phải tiến hμnh cơ cấu lại ngân hμng, đ−a công nghệ tin học ngân hμng vμo tất cả các khâu vμ nghiệp vụ trong quá trình hoạt động kinh doanh, thực hiện giao dịch một cửa, phát triển các sản phẩm dịch vụ mới địi hỏi phải đẩy mạnh cơng tác đμo tạo, phát triển nguổn nhân lực đảm bảo hội nhập quốc tế thμnh công. Mặt khác, Ngân hμng lμ một ngμnh kinh tế tổng hợp, hoạt động đa năng với nhiều nghiệp vụ vμ đối t−ợng đμo tạo khác nhau, địi hỏi chun mơn hóa cao, lại rất nhạy cảm với các biến động về kinh tế, xã hội, do đó cơng tác đμo tạo, bồi d−ỡng, cập nhật kiến thức cho đội ngũ nhân viên cần phải đ−ợc tiến hμnh th−ờng xuyên, vừa đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh doanh hiện nay, vừa chuẩn bị nguồn nhân lực phát triển trong t−ơng lai.

Sau đây lμ một số giải pháp chính về mở rộng vμ nâng cao chất l−ợng đμo tạo, phát triển nguồn nhân lực tại các NHTMCP:

- Đa đạng hóa các loại hình đμo tạo:

+ Đμo tạo bồi d−ỡng nghiệp vụ tại Trung tâm đμo tạo của ngân hμng:

Hiện nay, một số ngân hμng TMCP nh− ACB, Sacombank đã thμnh lập các trung tâm đμo tạo, còn lại hầu hết ch−a thμnh lập. Trung tâm đμo tạo sẽ tổ chức đμo tạo, bồi dững, tập huấn nghiệp vụ cho nhân viên các cấp.

Nội dung đμo tạo phải có: đμo tạo cơ bản đối với nhân viên mới hoặc từ nghiệp vụ khác chuyển qua; đμo tạo nâng cao đối với nhân viên nghiệp vụ có trình độ vμ thời gian lμm việc nhất định; đμo tạo chuyên sâu cho các nhân viên, quản lý có

trình độ chun mơn vμ hiểu biết sâu về từng nghiệp vụ cụ thể. Ngoμi ra hμng năm phải bồi d−ỡng, cập nhật kiến thức cho nhân viên, đặc biệt lμ các kiến thức về pháp luật vμ phải tập huấn việc nghiên cứu để hiểu đúng tinh thần, nội dung các văn bản mới.

+ Đμo tạo bồi d−ỡng tại từng chi nhánh ngân hμng:

Thực hiện việc nμy do mạng l−ới chi nhánh ngân hμng trải rộng khắp n−ớc vμ để việc bồi d−ỡng, đμo tạo kiến thức sát với yêu cầu kinh doanh của từng chi nhánh. Có thể mời giảng viên về đμo tạo theo từng chuyên đề hoặc cử nguời sang chi nhánh khác học hỏi kinh nghiệm thực tiễn hoặc ng−ời đi đμo tạo tr−ớc về phổ biến nội dung đμo tạo cho những ng−ời còn lại.

+ Đμo tạo tại các tr−ờng Đại học, Học viện:

Đây lμ hình thức đμo tạo cơ bản, nâng cao trình độ theo tiêu chuẩn quốc gia. Có thể đμo tạo nhân viên, quản lý bằng cấp thứ 2 hoặc nâng cao trình độ nh− đμo tạo sau đại học .nhằm nâng cao, mở rộng trình độ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công tác chuyên môn vμ thực hiện chiến l−ợc phát triển nguồn nhân lực tại ngân hμng.

+ Đμo tạo, bồi d−ỡng nghiệp vụ tại n−ớc ngoμi:

Để xây dựng ngân hμng hiện đại, các ngân hμng TMCP phải chuẩn bị đội ngũ nhân viên đáp ứng đ−ợc yêu cầu hiện đại hóa, chuẩn bị cho kế hoạch phát triển trong t−ơng lai, trong đó phải có chiến l−ợc gửi nhân viên, cán bộ quảnlý đi đμo tạo, thực tập, tham quan khảo sát, học tập kinh nghiệm tại n−ớc ngoμi.

- Nâng cao chất l−ợng đμo tạo

Để nâng cao chất l−ợng đμo tạo phát triển nguồn nhân lực, các ngân hμng TCMP phải phân loại đối t−ợng đμo tạo, bồi d−ỡng vμ lựa chọn giảng viên giảng dạy, nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật, ph−ơng tiện phục vụ giảng dạy. Bên cạnh đó, phải có các cơ chế động lực khuyến khích ng−ời học nh− tổ chức kiểm tra nghiêm túc, khen th−ởng tinh thần vật chất cho ng−ời đi học cũng góp phần nâng cao chất l−ợng đμo tạo. Ngoμi ra, tranh thủ, tìm sự liên kết, hỗ trợ của các tổ chức n−ớc ngoμi nh− ngân hμng, tổ chức tμi chính quốc tế để học hỏi kiến thức, công nghệ, kinh nghiệm tiên tiến trên thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam tại TP HCM trong giai đoạn hội nhập quốc tế , luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 68)