Phân tích năng lực cạnh tranh của Vietinbank Cần Thơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 37)

2.2 Tình hình hoạt động của Vietinbank Cần Thơ:

2.2.2. Phân tích năng lực cạnh tranh của Vietinbank Cần Thơ

Tính đến cuối tháng 06/2009, ngồi chi nhánh Ngân hàng Nhà nước, trên địa bàn thành phố Cần Thơ có 42 Tổ chức tín dụng hoạt động với 161 điểm giao dịch ngân hàng, bao gồm: 01 Trụ sở chính, 41 Chi nhánh cấp I, 03 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, 02 Văn phịng đại diện Ngân hàng nước ngồi và 114 cơ sở giao dịch ngân hàng dưới cấp chi nhánh.

33

Trong những năm qua, mạng lưới các Tổ chức tín dụng trên địa bàn thành phố Cần Thơ luôn được mở rộng; các sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày càng phong phú, đa dạng, phục vụ ngày càng tốt nhu cầu của khách hàng và có những đóng góp tích cực trong q trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố.

Vietinbank cũng xác định đối thủ cạnh tranh hiện tại của mình là các ngân hàng Thương mại lớn, vì các ngân hàng này có lịch sử hoạt động, qui mô, tài sản, nguồn vốn, mạng lưới hoạt động tương đồng với nhau.

Theo thống kê về qui mô tổng tài sản, các ngân hàng đến cuối năm 2008 được chia làm 04 nhóm như sau: (theo phụ lục 2 đính kèm)

Bảng 2.2: Bảng tóm tắt phân nhóm ngân hàng thương mại

Nhóm Chi tiết

Nhóm NHTM lớn Vietcombank, Vietinbank, Agribank, BIDV, MHB Nhóm 1 Tổng tài sản > 45.000 tỷ đồng

Nhóm 2 15.000 tỷ đồng < Tổng tài sản< 45.000 tỷ đồng Nhóm 3 Tổng tài sản <= 15.000 tỷ đồng

Nguồn: báo cáo phân tích ngành ngân hàng Việt Nam tháng 06/2009

v Năng lực tài chính:

Để phân tích được khả năng cạnh tranh của Vietinbank về năng lực tài chính ta phải phân tích sơ lược về nguồn vốn chủ sở hữu, qui mô về nguồn vốn, khả năng sinh lời của Vietinbank so với các ngân hàng khác.

2.2.2.1 Về vốn chủ sở hữu:

Bảng 2.3: Vốn chủ sở hữu các ngân hàng thương mại lớn(2006-2008)

Đvt: Triệu đồng

Ngân hàng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Agribank 10,379,624 10,451,173 14,040,072 Vietcombank 11,228,106 12,935,909 13,316,479 Vietinbank 5,607,022 10,646,529 12,336,159 BIDV 4,427,284 8,405,176 13,466,100 MHB 929,027 1,065,755 1,119,843

34

Qua bảng số liệu trên nguồn vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại lớn rất cao và tăng dần qua các năm (trong đó Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là ngân hàng có nguồn vốn chủ sở hữu lớn nhất trong tất cả hệ thống ngân hàng). Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.4: Nguồn vốn chủ sở hữu của các Ngân hàng Thương mại lớn (2006-2008)

0 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 14,000,000 16,000,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Vietinbank Vietcombank Agribank BIDV MHB

Bảng 2.5: Vốn chủ sở hữu của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 1. Vốn chủ sở hữu 3.974.522 7.972.180 8.109.648 - Vốn điều lệ 3.616.043 7.608.643 7.717.168 - Vốn mua sắm tài sản cố định 292.007 297.065 286.419 - Vốn khác 66.472 66.472 106.061 2. Các quỹ 1.479.443 2.420.702 3.974.333 3.Qũy chênh lệch tỷ giá do chuyển đổi BCTC 61.139 61.585 94.880 4. Chênh lệch do đánh giá lại tài sản

5. Lợi nhuận chưa phân phối 91.918 192.062 184.298

Tổng vốn chủ sở hữu 5.607.022 10.646.529 12.336.159

Nguồn: Báo cáo thường niên 2008 Triệu đồng

35

Vốn chủ sở hữu của Vietinbank thời gian qua không ngừng gia tăng, đến cuối năm 2008 vốn chủ sở hữu đạt 12.336 tỷ đồng (Vietinbank là một trong bốn NHTM có vốn chủ sở hữu lớn nhất Việt Nam, đứng thứ tư sau Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông Việt Nam: 14.040 tỷ đồng, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam: 13.316 tỷ đồng và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam: 13.466 tỷ đồng). Tuy nhiên, đến ngày 15/09/2009 vốn chủ sở hữu của Vietinbank là 14.144 tỷ đồng. Điều này cho thấy ưu thế cạnh tranh rất lớn của Vietinbank so với các NHTM khác bởi vì vốn chủ sở hữu là nhân tố rất quan trọng quyết định đến khả năng cạnh tranh cũng như việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Đó là những ưu thế trong việc cung cấp tín dụng, bảo lãnh ngân hàng, đầu tư cho công nghệ, mở rộng mạng lưới hoạt động…

2.2.2.2 Quy mô và khả năng huy động vốn

Bảng 2.6: Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn huy động các Ngân hàng thương mại lớn (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng

Ngân hàng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Agribank 207,795,140 275,355,952 339,789,940 Vietcombank 135,333,330 165,221,125 204,744,727 Vietinbank 126,625,018 151,459,336 174,905,000 BIDV 116,286,290 149,744,303 204,941,820 MHB 17,353,602 24,900,886 30,819,957

Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng 2006, 2007, 2008

Với lợi thế tiền thân là Ngân hàng thương mại Nhà nước và có mạng lưới rộng khắp các tỉnh thành trên cả nước, sản phẩm tiền gửi đa dạng với nhiều tiện ích cho người gửi tiền đã mang lại cho Vietinbank là một trong các ngân hàng có quy mơ tiền gửi tương đối lớn và luôn tăng trưởng qua các năm. Nguồn vốn huy động đến cuối năm 2008 đạt trên 174 nghìn tỷ. Tốc độ tăng trưởng vốn huy động tương đối khá có năm đạt gần 20%. Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng trên vẫn còn thấp hơn Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Ngân hàng

36

Ngoại Thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam do mạng lưới hoạt động của Vietinbank chưa rộng rãi bằng các ngân hàng khác. Trong thời gian tới Vietinbank sẽ mở rộng địa bàn hoạt động, tăng cường thêm các Phòng giao dịch, Điểm giao dịch nhằm mở rộng thị phần, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ và nâng cao vị thế cạnh tranh của mình.

Biểu đồ 2.7: Nguồn vốn huy động của các Ngân hàng Thương mại lớn (2006-2008) 0 50,000,000 100,000,000 150,000,000 200,000,000 250,000,000 300,000,000 350,000,000 400,000,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Agribank Vietcombank Vietinbank BIDV MHB

2.2.2.3 Khả năng sinh lời

Bảng 2.8: Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng Thương mại lớn (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng

Ngân hàng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Agribank 901,491 1,656,408 3,314,796 Vietcombank 2,859,181 2,145,166 2,680,182 Vietinbank 602,800 1,149,442 1,804,464 BIDV 538,996 1,529,509 1,979,392

MHB 74,092 138,025 51,936

Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng 2006, 2007, 2008 Triệu đồng

37

Biểu đồ 2.9:Lợi nhuận của các Ngân hàng Thương mại lớn (2006-2008)

0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Agribank Vietcombank Vietinbank BIDV MHB

Bảng 2.10: Mức sinh lời của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

ĐVT: Triệu đồng

2006 2007 2008

Chỉ tiêu

Số tiền Số tiền Số tiền

Tổng thu nhập 4.571.569 6.648.680 8.694.253 Chi phí hoạt động 2.141.322 2.766.027 4.957.685 Lợi nhuận thuần trước dự phịng rủi ro tín dụng 2.430.247 3.882.653 3.736.568 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 1.600.256 2.353.568 1.300.180 Tổng lợi nhuận trước thuế 829.991 1.529.085 2.436.388

Thuế TNDN 227.191 379.643 631.924

Lợi nhuận thuần trong năm 602.800 1.149.442 1.804.464 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận năm sau so năm

trước (%) 62,35 90,68 56,99

38

ROA (%) 0,45 0,69 0,93

ROE (%) 10,69 10,80 14,63

Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank 2006, 2007, 2008

Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và trên vốn chủ sở hữu (ROE)

0 2 4 6 8 10 12 14 16 2006 2007 2008 Năm % ROA ROE

Nhìn chung, tổng thu nhập của Vietinbank thời gian qua ln có sự tăng trưởng qua các năm. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận tương đối khá, năm 2007 tốc độ tăng trưởng lợi nhuận là 90,68% và năm 2008 là 56,99%. Mặc dù vậy, tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu khá thấp. Tuy nhiên các tỷ lệ này có xu hướng tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng trưởng không cao lắm nguyên nhân do tín dụng là hoạt động chính của ngân hàng nên các tỷ lệ này khá thấp. Theo thông lệ quốc tế, một ngân hàng tốt có ROA bình qn là 1% và ROE bình quân là 15%. Để gia tăng các tỷ lệ này đòi hỏi ngân hàng phải gia tăng phát triển dịch vụ nhằm tăng thu từ nguồn này.

2.2.2.4 Mức độ rủi ro

Bảng 2.12: Hệ số an toàn vốn tối thiểu

Đvt: % Chỉ tiêu 2006 2007 2008

CAR 5,18 11,62 11,0

39

Những năm gần đây, hệ số an tồn vốn tối thiểu của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam được cải thiện đáng kể, tính đến cuối năm 2008 hệ số này là 11%, cao hơn chuẩn mực quốc tế (chuẩn mực quốc tế theo Hiệp ước Basel là 8%). Theo kế hoạch kinh doanh năm 2009, Ban Lãnh Đạo ngân hàng cũng đặt ra kế hoạch duy trì hệ số này trên 11%. Khả năng sinh lời trong những năm gần đây tăng tương đối khá kết hợp với việc cổ phần hoá nhằm huy động nhiều nguồn vốn từ nền kinh tế cho thấy khả năng duy trì hệ số này ở mức cao ln được đảm bảo. Với hệ số này ở mức trên 11% cho thấy khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng tương đối cao, mức độ an toàn trong hoạt động cũng được đảm bảo. Đây cũng là tiền đề để ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng cường đầu tư cho công nghệ cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

2.2.3. Phân tích năng lực cạnh tranh của Vietinbank Cần Thơ

Bảng 2.13: Sơ lược về tình hình hoạt động của Vietinbank Cần Thơ (2006 – 2008)

Đvt: Triệu đồng

CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 6th/2009

Tổng số nhân viên 121 127 118 118

Số nhân viên kinh doanh (CBTD) 23 27 19 19

Số giao dịch viên 18 22 20 20

Số PGD trực thuộc 03 03 03 04

Số tài khoản thanh toán 5.530 5.306 5.608 5.655

Số khách hàng có quan hệ tín dụng 2.520 2.969 1.975 2.053

Dư nợ cho vay (tỷ VNĐ) 713 630 684 1.056

Huy động từ dân cư và tổ chức

kinh tế (tỷ VNĐ) 478 568 823 1.224

Tỷ lệ nợ khó địi 1,39% 1,22% 0,57% 0,37%

40

Theo bảng số liệu trên cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh cũng như tình hình tài chính của Vietinbank Cần Thơ trong những năm qua là tương đối tốt, dư nợ cho vay, nguồn vốn huy động tăng cao qua các năm, tỷ lệ nợ xấu duy trì ở mức cho phép.

Trong năm 2008, mặc dù có biến động lớn về thị trường tiền tệ, các Ngân hàng liên tục tăng lãi suất huy động với mức cao nhưng Chi nhánh vẫn giữ được nguồn vốn huy động và có tăng trưởng nhiều so với năm 2007.

2.2.3.1 Nguồn vốn huy động

Bảng 2.14: Nguồn vốn huy động các Chi nhánh NHTM lớn trên địa bàn TP. Cần Thơ (2006-2008)

Đvt: Triệu đồng

Ngân hàng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007

Agribank Cần Thơ 1,272,702 1,188,831 1,510,254 -6.59% 27.04% Vietcombank Cần Thơ 824,746 861,043 1,866,322 4.40% 116.75% Vietinbank Cần Thơ 477,969 549,414 823,356 14.95% 49.86% BIDV Cần Thơ 463,383 417,551 487,832 -9.89% 16.83% MHB Cần Thơ 185,592 305,960 415,100 64.86% 35.67%

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Cần Thơ)

Trong số các ngân hàng Thương mại lớn tại TP Cần Thơ trên đây thì Ngân hàng Ngoại Thương có tốc độ tăng trưởng nguồn vốn cao nhất (năm 2008 tăng 116% so với năm 2007), đứng hàng thứ 2 là Vietinbank Cần Thơ. Nguồn vốn huy động Vietinbank Cần Thơ đến 31/12/2008 đạt 823 tỷ đồng, tăng 274 tỷ đồng (tăng 49%) so với đầu năm. Nếu so sánh với mức tăng trưởng chung về nguồn vốn huy động của các Ngân hàng Thương mại tại TP.Cần Thơ trong năm 2008 là tăng 17,24% so với đầu năm thì mức tăng trưởng của Vietinbank Cần Thơ cũng tương lớn thì Ngân hàng Ngoại Thương– Chi nhánh Cần Thơ, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Cần Thơ là các ngân hàng có thế mạnh

41

về huy động vốn với lãi suất hấp dẫn, sản phẩm huy động đa dạng phù hợp với yêu cầu của khách hàng, mạng lưới rộng nên đã chiếm lĩnh hầu hết thị phần.

Đến 30/06/2009 số dư nguồn vốn huy động của Vietinbank Cần Thơ đạt 1.224 tỷ đồng, tăng 401 tỷ đồng, với tỷ lệ tăng là 48,7% so với cuối năm 2008. Nếu Vietinbank Cần Thơ vẫn tiếp tục duy trì và phát huy được khả năng huy động vốn của mình cho các năm tiếp theo thì có thể theo kịp Ngân hàng Nông nghiệp Cần Thơ (ngân hàng có tổng tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu, qui mô lớn nhất cả nước) và Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ.

Tốc độ tăng của nguồn vốn huy động trong giai đoạn 2006-2009 của các ngân hàng trên được thể hiện dưới biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.15: Nguồn vốn huy động các Chi nhánh NHTM lớn trên địa bàn TP. Cần Thơ (2006-2008) 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 1,600,000 1,800,000 2,000,000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Agribank Vietcombank Vietinbank BIDV MHB Triệu đồng

42

Biểu đồ 2.16: Thị phần vốn huy động của Vietinbank Cần Thơ so với các Chi nhánh NHTM lớn trên địa bàn năm 2008

Năm 2008 30% 36% 16% 10% 8% Agribank Cần Thơ Vietcombank Cần Thơ Vietinbank Cần Thơ BIDV Cần Thơ MHB Cần Thơ

Biểu đồ 2.17: Thị phần vốn huy động của Vietinbank Cần Thơ trên địa bàn năm 2008

Năm 2008

6%

94%

Vietinbank Cần Thơ Các ngân hàng khác

43

2.2.3.2 Dư nợ cho vay

Bảng 2.18: Dư nợ cho vay các Chi nhánh NHTM lớn trên địa bàn TP. Cần Thơ (2006-2009) Đvt: Triệu đồng, % Ngân hàng 2006 2007 2008 30-06-09 2007/2006 2008/2007 2009/2008 Agribank Cần Thơ 1,757,002 1,717,909 2,019,439 2,496,189 -2.22% 17.55% 23.61% Vietcombank CT 2,281,991 2,054,643 1,885,378 1,947,518 -9.96% -8.24% 3.30% Vietinbank CT 713,786 630,178 683,724 1,056,752 -11.71% 8.50% 54.56% BIDV Cần Thơ 808,045 922,827 1,069,182 1,228,558 14.20% 15.86% 14.91% MHB Cần Thơ 608,506 811,310 852,320 931,033 33.33% 5.05% 9.24%

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Cần Thơ)

(Đính kèm Phụ lục 3 : Dư nợ cho vay, nợ xấu các tổ chức tín dụng năm 2006, 2007, 2008)

- Tổng dư nợ cho vay của các tổ chức tín dụng trên địa bàn TP Cần Thơ đến ngày 30/06/2009 là 27.266 tỷ đồng, trong đó khối Chi nhánh của các Ngân hàng Thương mại lớn là 10.770 tỷ đồng, chiếm 39,5%/tổng dư nợ. Trong đó, Vietinbank Cần Thơ chiếm 3,88% về thị phần dư nợ của các tổ chức tín dụng trên địa bàn TP Cần Thơ (nếu so với khối Ngân hàng Thương mại lớn thì Vietinbank Cần Thơ chiếm thị phần là 9,8%)

- Tốc độ tăng trưởng tín dụng của Vietinbank Cần Thơ các năm 2006, 2007, 2008 còn thấp là do Vietinbank sau giai đoạn khó khăn phải khắc phục lỗ lũy kế từ những năm trước. Thêm vào đó tình hình kinh tế năm 2008 biến động lớn đã gây khơng ít khó khăn cho các ngân hàng nhưng Vietinbank Cần Thơ vẫn duy trì được thị phần và phát huy cao trong năm 2009. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Cần Thơ thì tốc độ tăng trưởng tín dụng bình qn của các ngân hàng trên địa bàn TP Cần Thơ trong 06 tháng đầu năm 2009 là 20%, riêng tốc độ tăng trưởng tín dụng của Vietinbank Cần Thơ đạt 55%. Đây là một tỷ lệ rất cao so với trung bình ngành và Vietinbank Cần Thơ đang dần chiếm lĩnh được thị phần cả về nguồn vốn và dư nợ cho vay.

44

Biểu đồ 2.19: Dư nợ các Chi nhánh NHTM lớn trên địa bàn TP Cần Thơ (2006-30/06/2009) 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 2006 2007 2008 30-06-09 Agribank Cần Thơ Vietcombank Cần Thơ Vietinbank Cần Thơ BIDV Cần Thơ MHB Cần Thơ

Biểu đồ 2.20: Thị phần tín dụng của Vietinbank Cần Thơ so với các Chi nhánh NHTM lớn trên địa bàn (30/06/2009) Thị phần tín dụng (30/06/2009) 33% 25% 14% 16% 12% Agribank Cần Thơ Vietcombank Cần Thơ Vietinbank Cần Thơ BIDV Cần Thơ MHB Cần Thơ Triệu đồng

45

Biểu đồ 2.21: Thị phần tín dụng của Vietinbank Cần Thơ trên địa bàn

Thị phần tín dụng (30/06/2009) 4% 96% Vietinbank Cần Thơ Các ngân hàng khác 2.2.3.3 Nợ xấu:

Bảng 2.22: Nợ xấu của các Chi nhánh NHTM lớn trên địa bàn TP. Cần Thơ (2006 – 30/06/2009) Đvt: Triệu đồng Ngân hàng 2006 2007 2008 30-06-09 Nợ xấu/ Tổng dư nợ (2009) Agribank Cần Thơ 20,000 27,000 110,299 85,821 3.44% Vietcombank Cần Thơ 2,000 22,000 225,398 194,717 10% Vietinbank Cần Thơ 9,896 7,693 3,937 3,921 0.37% BIDV Cần Thơ 118,000 36,000 14,000 140,822 11.46% MHB Cần Thơ 16,000 20,000 20,537 26,001 2.79%

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Cần Thơ)

Tuy tín dụng tăng trưởng nhanh nhưng tỷ lệ nợ xấu tại Vietinbank Cần Thơ vẫn duy trì ở tỷ lệ rất thấp (chiếm 0,37%/tổng dư nợ và chỉ bằng 0,48%/tổng các khoản nợ xấu của các ngân hàng trên địa bàn, trong khi nợ xấu bình quân của các Ngân hàng trên địa bàn TP. Cần Thơ chiếm khoãng 3%/tổng dư nợ). Điều này cho thấy khả năng quản trị các khoản nợ của Vietinbank Cần Thơ là an toàn.

46

Tỷ lệ nợ xấu của Vietinbank Cần Thơ đến 30/06/2009 rất thấp, chỉ chiếm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 37)