CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
2.2.2 Đặc điểm hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty Du lịch – Thương mạ
2.2.2.2.2 Nhận dạng và phân tích rủi ro
Thực tế cho thấy, trên cơ sở mục tiêu đặt ra các nhà quản lý rất quan tâm đến các rủi ro đang đe dọa mục tiêu của công ty, công ty đã nhận diện được các rủi ro cụ thể như sau:
- Các rủi ro phát sinh từ chính trong nội bộ cơng ty như: các nhân viên trong cơng ty cịn thờ ơ với mục tiêu, thiếu động cơ làm việc, do các nhà quản lý ít quan tâm đến vấn đề bàn bạc với các nhân viên về mục tiêu tài chính và kinh doanh; Kinh nghiệm giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng với các đối tác nước ngồi cịn non yếu, việc nghiên cứu và soạn thảo hợp đồng gặp khó khăn do trình độ ngoại ngữ nhìn chung cịn bất cập.
- Các rủi ro có ngun nhân từ bên ngồi:
+ Rủi ro từ môi trường kinh doanh: Môi trường kinh doanh hiện nay đang không ngừng thay đổi theo hướng mở rộng và thơng thống hơn, chính vì vậy cơng ty đang phải đối mặt với sức ép cạnh tranh rất lớn.
+ Rủi ro từ môi trường pháp lý: Hiện tại hệ thống pháp luật Việt Nam chưa thể gọi là minh bạch vì nhiều lý do, đây là nguồn gốc rủi ro, gây thiệt hại nặng nề cho cơng ty nói riêng và cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Đây cũng là hiểm họa của kinh doanh lành mạnh.
+ Rủi ro từ đối tác của công ty: So với công ty, các doanh nghiệp đối tác nước ngồi có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh và nắm rất vững pháp luật Việt Nam cũng như là các điều ước quốc tế trong lĩnh vực họ hoạt động. Thêm vào đó năng lực cạnh tranh cao có khả năng đảm bảo chất lượng đạt tiêu chuẩn, số lượng đáp ứng theo từng đơn hàng, mẫu mã phong phú và giao hàng đúng hẹn.
Khi một rủi ro được xác định, các nhà quản lý sẽ xem xét về dấu hiệu tồn tại của chúng và đưa ra biện pháp đối phó với rủi ro.
- Về phía cơng ty: việc nghiên cứu và soạn thảo hợp đồng được giao cho bộ phận bán hàng do đó khi tuyển dụng nhân viên cho bộ phận này công ty rất chú trọng đến trình độ ngoại ngữ, đồng thời cơng ty cũng thuê thêm phiên dịch viên để hỗ trợ.
- Đối với các rủi ro bên ngồi:
+ Các nhà quản lý cơng ty đã tự ý thức được việc thường xuyên cập nhật kiến thức mới, những kỹ năng cần thiết (kỹ năng quản trị trong cạnh tranh, kỹ năng lãnh đạo doanh nghiệp, kỹ năng quản lý sự biến đổi, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng đàm phán và giao tiếp v.v…) để có đủ sức cạnh tranh trên thị trường và tiếp cận nền kinh tế tri thức.
+ Tăng cường sự hỗ trợ của chính phủ và các cơ quan quản lý Nhà nước về vốn, cơ chế, chính sách, luật pháp, xúc tiến thương mại,…: là một cơng ty Nhà nước nên công ty luôn nhận được chế độ ưu đãi của Nhà nước không những về vốn, cơ sở hạ tầng mà còn ưu đãi về hạn ngạch xuất khẩu. Những ưu đãi này không bị giảm nhiều khi cơng ty chuyển sang hình thức cổ phần. Hơn nữa do nằm trong Tổng công ty lương thực miền Bắc nên cơng ty có được sự trợ giúp kịp thời về vấn đề tài chính cũng như nhân sự, thị trường.