Mục tiêu chiến lược:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chiến lược phân phối sản phẩm may của công ty cổ phần dệt may đầu tư thương mại thành công tại thị trường TP HCM (Trang 54 - 60)

CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI SẢN PHẨM MAY CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY ĐẦU TƯ

3.1.1 Mục tiêu chiến lược:

- Mục tiêu chung của doanh nghiệp đối với thị trường nội địa từ năm 2005 đến

năm 2010: Tập trung nguồn lực để tái khẳng định vị trí của doanh nghiệp trong

việc kinh doanh hàng may mặc đối với khách hàng trong nước. - Mục tiêu về tiếp thị sản phẩm may:

+ Xây dựng và quảng bá hình ảnh thương hiệu, hình ảnh cơng ty đến với các nhĩm khách hàng mục tiêu.

+ Hỗ trợ gia tăng doanh số sản phẩm may tại thị trường nội địa: 25%/năm. - Mục tiêu phân phối:

+ Cải tiến, đổi mới kênh phân phối hiện tại nhằm xây dựng hình ảnh thương

hiệu uy tín trong tâm trí khách hàng.

+ Mở rộng, phát triển kênh phân phối hiện tại, gia tăng độ phủ, gĩp phần quảng bá thương hiệu và gia tăng doanh số.

3.1.2 Điểm mạnh:

- Các thương hiệu thời trang của Thành Cơng đã được thị trường biết đến. - Được biết đến là doanh nghiệp dệt may cĩ bề dày lịch sử và uy tín.

- Đã trở thành cơng ty đại chúng khi niêm yết trên thị trường chứng khốn.

- Qui trình sản xuất khép kín từ sợi, dệt, nhuộm, may; cơng nghệ sản xuất hiện

đại; qui mơ doanh nghiệp lớn.

- Nguồn nguyên liệu tương đối ổn định từ các đối tác trong và ngồi nước.

- Vải đan kim (thun) chất lượng cotton 100% chiếm ưu thế cạnh trên trên thị

trường.

- Cĩ kinh nghiệm sản xuất và kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu cho các thị trường.

- Cĩ nguồn vốn mạnh, khả năng quản lý vốn tốt, xây dựng được uy tín với ngân hàng, tổ chức tín dụng, tài chính. Khả năng vay và huy động vốn đảm bảo.

- Đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ cĩ trình độ và kinh nghiệm.

- Cở sở vật chất, máy mĩc thiết bị hiện đại, ứng dụng tốt khoa học kỹ thuật cơng nghệ.

3.1.3 Điểm yếu:

- Hoạt động tiếp thị, quảng bá thương hiệu cịn nhiều yếu kém. - Mẫu mã thiết kế chưa đa dạng, chưa được đầu tư đúng mức.

- Xuất phát là cơng ty nhà nước được cổ phần hĩa, cơ cấu tổ chức cồng kềnh,

thiếu tính linh hoạt. Đội ngũ nhân viên thiếu tính sáng tạo và ngại đổi mới.

- Quay về thị trường nội địa khá muộn, chưa đầu tư đúng mức vào cơng tác phân

phối.

- Chưa xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực và văn hĩa riêng.

3.1.4 Cơ hội:

- Việt Nam gia nhập WTO, tạo sự giao thương bình đẳng giữa các quốc gia, thuận lợi cho cơng tác xuất nhập hàng hĩa. Đầu tư cơ sở vật chất, máy mĩc thiết bị cơng nghệ cao; làm quen, tiếp cận và ứng dụng các cơng nghệ mới.

- Chính sách hỗ trợ phát triển ngành dệt may của Nhà nước trong thời gian tới. - Thị trường trong nước và quốc tế ngày càng năng động, hàng hĩa đa dạng,

phong phú, với số lượng lớn người tiêu dùng tạo ra nhu cầu tiêu dùng lớn cho thị trường.

- Nguồn nhân lực ngày càng phát triển với những cơ hội nâng cao tay nghề, trao dồi kiến thức khi đất nước hội nhập.

- Nhu cầu hàng dệt may, đặc biệt hàng đồng phục, quảng cáo, quà tặng gia tăng khi ngày càng nhiều quốc gia đầu tư vào Việt Nam.

- Dân số trẻ dưới 25 tuổi chiếm 37%, thị trường tiêu thụ lớn và tiềm năng. - Thu nhập bình quân đầu người gia tăng.

3.1.5 Đe dọa:

- Cạnh tranh trong ngành cao về hàng dệt may cũng như hàng thời trang từ nhiều quốc gia khác trên thế giới Trung Quốc, Bangladesh, Campuchia, Lào, Indonesia,…

- Thị trường bị thu hẹp, canh tranh gay gắt bởi hàng Trung Quốc.

- Giá nguyên vật liệu đầu vào xu hướng gia tăng ảnh hưởng tới giá thành sản

phẩm.

- Lãi suất vay ngân hàng tăng so với năm 2006, 2007 làm cho chi phí lãi vay của cơng ty tăng, ảnh hưởng đến một số sự án đầu tư đang triển khai thực hiện. Ư Kết hợp các yếu tố trong ma trận SWOT đối với việc phân phối sản phẩm may của cơng ty tại thị trường Tp.HCM:

O:

1.Nhiều doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan,…chú trọng đến quảng bá

hình ảnh thương hiệu, hình ảnh

cơng ty mình thơng qua đồng phục nhân viên, các sự kiện hay quà tặng dành tặng khánh hàng. 2.Thị trường kinh doanh may mặc

nhiều tiềm năng khi Việt Nam dân số trẻ, mức sống và thu nhập của người dân ngày càng cao. 3.Nhiều phương tiện truyền thơng

hỗ trợ thương hiệu tiếp cận với khách hàng và người tiêu dùng. 4.Hệ thống kênh phân phối ngày

càng chuyên nghiệp, kinh doanh hiện đại dần dần thay thế kinh

doanh truyền thống, nhiều tập

T:

1. Sự xuất hiện ngày càng nhiều các nhãn hiệu thời trang nước ngồi và tâm lý sính hàng ngoại của người Việt.

2. Hàng Trung Quốc, Thái Lan và một số quốc gia khác tràn ngập vào Việt Nam, mẫu mã phong phú và giá cả rất cạnh tranh. 3. Đối thủ cạnh tranh trong nước ngày càng

chuyên nghiệp, đầu tư quảng bá thương

hiệu và các chương trình kích thích tiêu dùng. Hệ thống phân phối rộng khắp.

4. Tình hình kinh tế khơng ổn định, lạm phát gia tăng ảnh hưởng tới tiêu dùng.

5. Sản phẩm thời trang từ các chất liệu khác thay thế thời trang thun ngày càng nhiều. 6. Hệ thống phân phối đang ngày càng trở nên

nhập hồn tồn WTO.

5.Các cơ quan, tổ chức nhà nước nhận thức và cĩ các chương trình hành động cụ thể hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển hệ thống kênh phân phối.

ngồi.

8. Mặt bằng kinh doanh số lượng khan hiếm và chi phí thuê ngày càng cao.

9. Người tiêu dùng ngày càng chuyên nghiệp trong hành vi tiêu dùng, mua sắm sản phẩm.

S:

1.Sản xuất và cung cấp Sản phẩm chất lượng đảm bảo và ổn định. 2.Năng lực sản xuất lớn, cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. 3.Cĩ một số lượng lớn khách hàng truyền thống, mua số lượng lớn.

4.Các thương hiệu của cơng ty tại thị trường nội địa đã cĩ một lượng khách hàng nhận biết nhất định.

5.Giá cả cạnh tranh ở các mặt hàng thời trang.

6.Qui mơ doanh nghiệp lớn, ngân sách đầu tư cho cơng tác phát triển kênh phân phối tương đối cao.

7.Đội ngũ nhân viên kinh doanh làm việc lâu năm, cĩ kinh nghiệm.

SO:

1. (S1, S2, S3, S4, S6, S7, S8 + O1, O3, O5) Ỵ Chiến lược tập trung phát triển kênh phân phối hàng truyền thống đến các nhĩm khách hàng là doanh nghiệp tổ chức, cơ quan,… mở rộng thị trường và

đối tượng khách hàng để khai thác

tiềm năng thị trường tốt nhất. 2. (S1, S4, S5, S6, S7, S8 + O2, O3,

O4, O5) Ỵ Chiến lược duy trì và phát triển hệ thống kênh phân

ST:

1.(S1, S2, S4, S6, S8 + T1, T2, T5, T9) Ỵ Chiến lược đa dạng hĩa sản phẩm, đảm bảo cung cấp cho thị trường những sản phẩm chất lượng tốt nhất, khẳng định hình ảnh

sản phẩm thương hiệu huy uy tính và chất lượng.

2.(S4, S6, S8 + T3, T6, T7, T8) Ỵ Chiến lược phát triển hình ảnh thương hiệu tại các hệ thống kênh phân phối để khẳng định vị

trí thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng và đầu tư nguồn lực vào việc phát

hiện đại để xây dựng, quảng bá

hình ảnh thương hiệu, một trong

những yếu tố phát triển bền vững của doanh nghiệp.

kênh phân phối, tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ tại các kênh phân phối, điều chỉnh giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu

khách hàng. W:

1.Mẫu thiết kế hàng thời trang chưa đa dạng, chưa phong phú.

2.Chỉ tập trung mặt hàng chủ (thun), chưa đa dạng hĩa chủng loại sản phẩm. 3.Chiến lược thiết kế - tiếp thị - kinh doanh chưa đồng nhất vả hỗ trợ nhau. 4.Chưa cĩ chiến lược phát triển hệ thống kênh phân phối dài hạn.

5.Kênh phân phối chưa hồn chỉnh, chưa cĩ độ phủ và chuyên nghiệp. 6.Hình ảnh thương hiệu tại các kênh phân phối chưa được chú trọng đầu tư. 7.Độ ngũ nhân viên kinh doanh thụ động, thiếu linh hoạt, khơng được đào

tạo chuyên sâu.

8.Dịch vụ khách hàng tại các kênh yếu kém.

9.Các chương trình tiếp thị cịn nhỏ lẻ, chưa ấn tượng và đi vào lịng người. 10. Thiếu các chương trình tiếp thị cho nhĩm khách hàng doanh nghiệp.

WO:

1. (W3, W4, W5, W6, W8, W9, W10 + T1, T4) Ỵ Chiến lược tập W10 + T1, T4) Ỵ Chiến lược tập trung phát triển kênh phân phối hàng truyền thống thay cho hàng thời trang để khắc phục những yếu kém về thiết kế và phân phối hiện nay.

2. (W1, W2, W3, W4, W5, W7, W8, W9 + T3, T4, T5) Ỵ Chiến lược

đầu tư quảng bá thương hiệu tại

các kênh phân phối, học hỏi kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong hệ thống kênh phân phối hiện đại.

WT:

1. (W1, W2, W3, W8, W9. W10 + T1, T2, T4, T5, T9) Ỵ Chến lược bám sát thị T4, T5, T9) Ỵ Chến lược bám sát thị trường, cập nhật thơng tin về thị trường về khách hàng nhằm cĩ những điều chỉnh

trong việc thiết kế, sản xuất và kinh doanh các sản phẩm đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị

trường.

2. (W4, W5, W6, W7 + T6, T7, T8) Ỵ Chiến lược tái cấu trúc hệ thống kênh phân phối hiện tại, nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như cĩ những chuẩn bị trong việc hợp tác với các kênh phân phối hiện đại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chiến lược phân phối sản phẩm may của công ty cổ phần dệt may đầu tư thương mại thành công tại thị trường TP HCM (Trang 54 - 60)