Một số giải pháp tối ưu hĩa tồn kho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng công ty trách nhiệm hữu hạn quốc tế cao nguyên xanh (Trang 92 - 95)

2.1.3 .3Thời gian bổ dung hàng

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động SC

3.2.4 Một số giải pháp tối ưu hĩa tồn kho

- Cải thiện khả năng dự báo nhu cầu: Việc dự báo nhu cầu của cơng ty thường

khơng chính xác là do lấy tình hình hiện tại dự báo cho nhu cầu tương lai nên thường làm dự báo nhu cầu sai lệch so với nhu cầu xảy ra thực tế. Nâng cao dự báo nhu cầu như phần 3.2.3.1

- Giảm thời gian giao hàng: Thời gian giao nguyên liệu hay thành phẩm (lead

time) dài cũng là nguyên nhân gây nên nhu cầu thực tế khác biệt với nhu cầu dự báo lớn vì thời gian giao hàng càng dài thì độ sai lệnh dự báo càng cao. Như vậy, để hạn chế tồn kho do nguyên nhân này, doanh nghiệp chủ động chuyển

các nguồn hàng cĩ thời gian giao hàng dài sang nguồn hàng cĩ thời gian giao hàng ngắn hơn (như xem xét thay các nguyên liệu nhập khẩu từ châu Âu cĩ thời gian giao hàng khoản 03 tháng sang châu Á cĩ thời gian giao hàng từ 15 ngày đến 1.5 tháng hay những nguyên liệu nào mà nội địa cĩ thể đáp ứng được thì chọn nguồn nội địa mà tổng chi phí tương đương hay thấp hơn nếu được). Hay thời gian giao hàng của bao bì rút ngắn xuống từ 7 – 10 ngày xuống từ 3 – 5 ngày bằng cách tạo mối quan hệ tốt với nhà cung cấp (Giải pháp 3.5.1 quản lý mối quan hệ với các nhà cung cấp)

- Trưng bày tại điểm bán: Với việc dứ báo nhu cầu quá mức từ các cấp trong

chuỗi cung ứng (từ nhà bán lẻ, nhà phân phối, cơng ty, nhà cung cấp,…) đã gây nên một lượng tồn kho dồn từ cấp này sang cấp khác. Để hạn chế tồn kho do trường hợp này gây nên, chúng ta phải xây dựng chuỗi cung ứng mở rộng hơn, cĩ nghĩa rằng cơng ty phải xây dựng chuỗi cung ứng mở rộng để xây dựng mối quan hệ đến các nhà bán lẻ nhằm xây dựng mơ hình kiểm sốt tồn kho bằng mơ hình kiểm sốt trưng bày tại điểm bán. Tại một điểm bán, cơng ty xây dựng chính sách trưng bày (với lượng tồn kho tại điểm bán bằng số mặt trưng bày nhân với chiều sâu) với mục đích vừa tối ưu tồn kho vừa mang lại hiệu quả trưng bày để giới thiệu sản phẩm. Khi khách hàng mua tại điểm bán thì số lượng tồn kho tại điểm bán giảm xuống, thì nhà bán lẻ đặt hàng cho nhà phân phối bằng số lượng khuyết này (số lượng đã bán), và nhà phân phối đặt hàng cho cơng ty, cơng ty đặt hàng cho nhà cung cấp)

- Phá bỏ chính sách đặt hàng định kỳ: Với nguyên nhân đặt hàng định kỳ cũng

là một trong những yếu tố gây nên tồn kho. Do đĩ, để tối ưu hĩa tồn kho thì cơng ty phải liên kết với nhà phân phối cũng như nhà cung cấp giảm dần đặt hàng theo định kỳ, thay vào đĩ là đặt hàng theo nhu cầu thực.

- Chia nhỏ lơ hàng: Một trong những nguyên nhân gây nên tồn kho quá mức

nữa là đặt hàng theo lơ lớn mà nhà cung cấp quy định. Để giảm lượng tồn kho do nguyên nhân này gây ra, cơng ty cần xây dựng lại mối quan hệ với nhà cung cấp nhằm truyền đạt cho nhà cung cấp hiểu rõ lợi ích của việc chia nhỏ lơ hàng nhằm giảm thiểu tồn kho. Hơn nữa, các nhà cung cấp thường quy định số lượng

tối thiểu cho một đơn hàng là theo từng mặt hàng (SKU) để tối thiểu hĩa chi phí vận chuyển. Để giảm thiểu tồn kho quá mức thì cơng ty cần đề xuất nhà cung cấp thay vì đặt hàng với số lượng tối thiểu cho từng mặt hàng SKU thì áp dụng số lượng cho đơn hàng tối thiểu, tức là cơng ty cần gơm nhiều mặt hàng đặt hàng một lần thì vừa đảm bảo chia nhỏ lơ hàng trên từng mặt hàng vừa đảm bảo đơn hàng tối thiểu. Ngồi ra, Cơng ty cần xây dựng mối quan hệ tốt với các cơng ty khác để tạo liên minh mua hàng nhằm kết hợp nhu cầu của nhiều cơng ty mua hàng với số lượng lớn. Sau đĩ, chia nhỏ lơ hàng cho nhiều cơng ty sử dụng. Như vậy, cơng ty vừa mua được giá rẻ vừa giảm thiểu lượng tồn kho. - Kiểm sốt tồn kho tại nhà phân phối: Cuối tháng nhà phân phối hay nhân viên

thường chạy doanh số cuối tháng để đảm bảo chỉ tiêu. Do đĩ, các đơn hàng phát sinh cuối tháng lớn, nhưng khơng xuất phát từ nhu cầu thực tế. Do đĩ, để giảm tồn kho phục vụ cho nhu cầu này, cơng ty cần kiểm sốt định mức tồn kho nhà phân phối để hạn chế các nhà cung phân phối chạy chỉ tiêu cuối tháng khi đặt hàng quá nhiều so với định mức tồn kho.

- Xây dựng chương trình khuyến mãi kéo: Cơng ty thường chạy chương trình

khuyến mãi hay giảm giá cho nhà phân phối nên nhà phân phối thường đặt hàng quá mức để hưởng chương trình làm cho hàng ùn tại nhà phân phối. Để giảm tồn kho trong trường hợp này, cơng ty chưa chú ý nhiều đến việc xây dựng chương trình khuyến mãi giảm giá cho người tiêu dùng cuối cùng. Mà nhu cầu người tiêu dùng cuối cùng mới phản ánh nhu cầu thực. Do đĩ, Cơng ty cần xây dựng các chương trình khuyến mãi cho đến tay người tiêu dùng nhiều hơn để kích thích nhu cầu thực.

- Phối hợp với nhà cung cấp mua hàng với giá bao gồm khấu trừ giảm giá:

Để giảm thiểu tồn kho do cơng ty tận dụng các chương trình khuyến mãi hay giảm giá của nhà cung cấp, cơng ty phải xây dựng mối quan hệ tốt với nhà cung cấp để nhà cung cấp xây dựng giá bán ổn định mà giá này đã loại trừ ngân sách chạy chương trình. Như vậy, cơng ty vừa cĩ chính sách giá tốt và tránh tồn kho do đặt hàng cơ hội.

- Hạn chế tồn kho do giá tăng: Để giảm thiểu tồn kho do tận dụng cơ hội tăng giá của thị trường thì cơng ty cần xây dựng mối quan hệ tốt với nhà cung cấp, cơng ty cần cĩ kế hoạch mua hàng dài hạn như cĩ kế hoạch năm cung cấp cho nhà cung cấp để nhà cung cấp chủ động nguồn nguyên liệu và ổn định giá trong suốt thời gian cam kết.

- Liên kết nhà phân phối làm phẳng tồn kho do giá: chúng ta cũng yêu cầu

khách hàng cĩ kế hoạch dài hạn cho cơng ty để cơng ty chủ động nguồn nguyên liệu nhằm ổn định giá bán, để giảm thiểu việc tăng giá, làm cho nhu cầu điều đặn hơn. Nhưng nếu cơng ty tăng giá thì cơng ty kiểm sốt lượng tồn kho của nhà phân phối, khơng để nhà phân phối đặt hàng quá mức gây biến động nhu cầu. Điều này, cơng ty hạn chế việc tồn kho quá mức hay khơng đáp ứng được nhu cầu.

- Hạn chế hủy đơn hàng: Việc hủy đơn hàng của khách hàng do đặt hàng quá mức xảy ra trong trường hợp cơng ty khơng đủ hàng cung cấp cho khách hàng. Để hạn chế trường hợp này, trước khi nhận đơn hàng, cơng ty cần xem xét nhu cầu cĩ xuất phát từ nhu cầu thực hay khơng. Nếu khơng phải là nhu cầu thực thì cơng ty cần điều phối hạn chế các đơn hàng khơng phải là nhu cầu thực, cịn nếu xuất phát từ nhu cầu thực thì nhu cầu này sẽ được ưu tiên đáp ứng. Như vậy, cơng ty cần cĩ đội ngũ tư vấn đặt hàng cho nhà phân phối (cĩ thể do giám sát kinh doanh hay điều phối đơn hàng, …)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng công ty trách nhiệm hữu hạn quốc tế cao nguyên xanh (Trang 92 - 95)