Kinh nghiệm tại một số quốc gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp đẩy mạnh hoạt động nhằm khai thác cảng ICD nhằm phát triển dịch vụ logistics tại TPHCM (Trang 31 - 35)

Chương 1 : Cơ sở khoa học về cảng ICD và dịch vụ logistics

1.4. Xu hướng dịch vụ logistics trên thế giới và kinh nghiệm phát triển

1.4.2.1. Kinh nghiệm tại một số quốc gia

♦ Kinh nghiệm Singapore

Singapore là một trong những bến cảng sầm uất nhất thế giới về số lượng hàng hố vận chuyển. Đây cũng là một kho chứa hàng lớn, một trạm trung chuyển trọng yếu và là một trung tâm logistics, phân phối hàng hố. Các tàu thuỷ thuộc hơn 700 tuyến vận chuyển hàng hải qua lại bến cảng này để nối Singapore với khoảng 600 hải cảng trên thế giới. Với 5 bến đỗ và khoảng 15 km cầu tàu, cảng Singapore cĩ thể tiếp nhận tàu thuyền thuộc mọi cỡ trọng tải. Thành cơng đĩ cĩ được là nhờ:

- Xây dựng cảng và khai thác dịch vụ logistics nhờ vào tận dụng tối đa vị trí

địa lý thuận lợi: Là một đảo quốc nhỏ tách ra từ Malaysia năm 1963, tài nguyên hạn hẹp, mọi nguyên liệu hầu hết phải nhập khẩu từ nước ngồi, nhưng Singapore cĩ một vị trí địa lý vơ cùng thuận lợi, nằm trong eo biển Malacca, trấn giữ con

đường hàng hải huyết mạch từ đơng sang tây và nối liền Thái Bình Dương và Ấn

Độ Dương. Tận dụng vị trí chiến lược này, Singapore đã phát triển thành trung tâm hàng hải và trở thành cảng trung chuyển lớn vào bậc nhất trong khu vực, đồng thời là đầu mối quan trọng trong hoạt động logistics trên phạm vi tồn thế giới.

- Chuẩn bị tốt hệ thống hạ tầng giao thơng hàng hĩa nối liền với cảng để đĩn đầu sự phát triển của dịch vụ logistics: Với một tầm nhìn chiến lược, ngay từ

những năm đầu của thập niên 80 của thế kỷ 20, Singapore đã tiến hành đầu tư cho hạ tầng một cách đồng bộ để chuẩn bị cho sự phát triển của cảng biển và dịch vụ logistics sau này. Để giải quyết bài tốn về nguồn vốn cho đầu tư cơ sở hạ tầng, chính phủ Singapore đã phát hành trái phiếu chính phủ để huy động nguồn vốn.

Năm 2001, nguồn vốn huy

động được từ trái phiếu

chính phủ lên đến 92 tỷ đơ la Singapore. Ngồi ra, Chính phủ cũng đưa ra một chương trình tiết kiệm bắt buộc đối với tất cả người lao động Singapore do qũy

15.571 16.940 18.410 21.329 23.192 24.792 27.932 29.900 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 N ă m

Hình 1.1: Sản lượng container qua cảng Singapore

(Ngun: w ww .mpa.gov.sg )

Container (1.000 TEUs)

tiết kiệm Trung ương Singapore quản lý (quỹ CPF). Trong 3 thập niên qua, chính phủ Singapore đã sử dụng các nguồn vốn trên để đầu tư, phát triển một cách đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng, xây dựng các đường cao tốc hiện đại nối liền hệ thống cảng trung chuyển với sân bay tốt nhất thế giới Changi và các trung tâm logistics.

- Cĩ những chính sách hợp lý nhằm thu hút các nhà đầu tư và nguồn hàng

cho cảng: Xác định cảng là đầu mối quan trọng để phát triển logistics, chính phủ Singapore khơng ngừng hồn thiện hệ thống quản lý thơng qua các quy định, cải cách thủ tục hải quan theo hướng hiện đại, đơn giản và minh bạch, kết hợp với chinh sách ưu đãi về thuế quan hấp dẫn nhằm mang về cho Singapore một lượng hàng container trung chuyển từ các quốc gia khác trong khu vực. Bên cạnh đĩ, nhà nước khuyến khích các cơng ty giao nhận trong nước liên doanh với các hãng nước ngồi để thiết lập hệ thống logistics tồn cầu, cho phép thành lập các trung tâm cung cấp dịch vụ phân phối hàng hĩa và cung cấp cho khách hàng của mình những thơng tin liên quan đến tiến độ sản xuất, lưu trữ, phân phối…. Nhà nước cịn đứng ra thành lập các trung tâm phân phối và cho các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực này thuê lại. Với các trung tâm này, Chính phủ Singapore muốn nhanh chĩng tăng nhanh lượng hàng chuyển tải qua cảng biển quốc tế Singapore, tạo sự tối ưu hĩa trong vận chuyển đường biển để thu hút lượng hàng chuyển tải trong khu vực, đồng thời duy trì vị thế cạnh tranh so với trung tâm chuyển tải quốc tế ở các nước khác.

- Ứng dụng triệt để các cơng nghệ hiện đại, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin

vào hoạt động quản lý và khai thác cảng: Trong qúa trình vận hành và khai thác hệ

thống cảng biển, Singapore đã chủ động ứng dụng triệt để những thành tựu khoa học và cơng nghệ hiện đại vào hoạt động khai thác, đặc biệt là trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin nhằm hỗ trợ mạnh mẽ cho hoạt động logistics. Với mơ hình dịch vụ e-logistics, hệ thống cảng của Singapore được đánh giá là cảng thu hút nhiều tàu thuyền qua lại nhất châu Á. Tồn bộ cơng việc tại cảng từ khai báo, đăng ký trực tuyến, giám sát tàu ở cảng cho đến quản lý container, lập kế hoạch sắp xếp hàng, quản lý kho bãi, hoạch định tài nguyên doanh nghiệp.., đều được tối ưu hĩa nhờ ứng dụng các cơng nghệ hiện đại như hệ thống khai báo điện tử (Marinet), giao dịch điện tử khơng sử dụng giấy (Portnet), hệ thống tích hợp vận hành cảng (CITOS). Bên cạnh đĩ, đầu tư vào hệ thống kho bãi theo tiêu chuẩn hiện đại, tin học hĩa tồn bộ cũng là ưu tiên hàng đầu của Singapore.

♦ Kinh nghiệm Thái Lan

Là quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới bằng đường biển và là một trong những quốc gia thu hút đầu tư nước ngồi thành cơng nhất ở khu vực Động Nam Á, Thái Lan hiểu rằng sự gia tăng của đầu tư nước ngồi luơn đi cùng với nhu cầu về vận tải hàng hải và logistics. Vì thế chính phủ đã sớm định ra kế hoạch phát triển dài hạn cho ngành dịch vụ logistics trên cơ sở quy hoạch, phát triển hệ thống cảng:

- Quy hoạch hợp lý hệ thống cảng, khuyến khích đầu tư vào xây dựng cảng: Theo đĩ, hệ thống cảng và các khu cơng nghiệp sẽ được quy hoạch gắn liền với nhau, nằm xa các khu dân cư và hướng ra biển. Bangkok được xác định là trung tâm du lịch, kinh tế, chính trị, tài chính và dịch vụ. Trong khi các tỉnh phía Nam như Chonburi (gồm cĩ các thành phố Laem Chabang, khu cơng nghiệp Amata, Sriracha và Pataya) và Rayong nằm gần biển được quy hoạch dành cho các khu cơng nghiệp, các dịch vụ phụ trợ như xuất nhập khẩu, vận tải và cảng biển. Cảng Laem Chabang ngay từ đầu đã được xác định là cảng cửa ngõ của Thái Lan, được xây dựng từ năm 1998, là hệ thống cảng nước sâu cĩ thể tiếp nhận các tàu cĩ trọng tải lên đến

100.000DWT. Bên cạnh đĩ, cảng Bangkok được xác định xây dựng để phục vụ cho các tàu con chuyên ăn hàng để phục vụ cho tàu mẹ tại Laem Chabang.

Nhờ quy hoạch hợp lý mà cảng Laem Chabang đã nằm trong nhĩm 20 cảng container nhộn nhịp nhất thế giới, chiếm hơn 70% lượng container của Thái Lan. Thái Lan cũng khuyến khích các thành phần kinh tế đầu 2.321 2.656 3.046 3.530 3.765 4.123 4.642 4.855 0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 N ă m

Hình 1.2: Sản lượng container qua cảng Laem Chabang

(Ngun: www.laemchabangport.com )

Container (1.000 TEUs)

tư vào xây dựng cảng. Cảng biển sâu Sriracha là một trong bốn cảng tư nhân lớn nhất của Thái Lan, cĩ đường vào tới rất nhiều khu cơng nghiệp mới ở nước này. Gần đây, dự án cảng nước sâu Pak Bara tại tỉnh Satool được khởi động nhằm thiết lập một kênh phân phối mới tới Trung Đơng, châu Phi và châu Âu qua biển Andaman để phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu của Thái Lan và hàng hĩa chuyển tải ở IndoChina. Theo kế hoạch, cảng Pak Bara sẽ thúc đẩy hệ thống giao thơng nội địa của Thái Lan phát triển, nhằm hình thành sự liên kết chặt chẽ trong dây chuyền logistics của quốc gia.

- Chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng kết nối hệ thống các cảng với các trung

tâm kinh tế, khu cơng nghiệp: Để đáp ứng nhu cầu phát triển của dịch vụ logistics, ngay từ đầu chính phủ đã cho xây dựng một mạng lưới giao thơng đường bộ và

đường sắt lớn, cĩ khả năng chịu tải đến 45 tấn cho 3-4 làn xe mỗi chiều, kết nối

Bangkok với các tỉnh, thành phố khác trong vùng như Laem Chabang, Sriracha, Pataya, Rayong. Bên cạnh đĩ, để giảm bớt sự qúa tải của hệ thống giao thơng hàng hĩa tại thủ đơ Bangkok, chính phủ cũng đã tiến hành đầu tư xây dựng các bến cho xà lan, nạo vét các tuyến đường sơng trong nội ơ vận chuyển container kết nối đến cảng Bangkok. Theo tính tốn thì Thái Lan hiện đã cĩ hơn 4.000km tuyến đường thủy trong nội địa phục vụ cho vận chuyển hàng hĩa.

- Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thực hiện cải cách hành chính, triển khai

hải quan điện tử để hỗ trợ phát triển logistics: Năm 1996, hải quan Thái Lan bắt

đầu thực hiện đại hĩa bằng việc thực hiện triển khai thí điểm hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử, tự động hĩa cơng tác quản lý hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu tại tất cả cảng biển và sân bay trên tồn quốc. Năm 2007, hệ thống hải quan điện tử (e-customs) đã được triển khai, với mục tiêu rút ngắn tối đa thời gian làm thủ tục thơng quan, tạo sự thơng thống cho hàng hĩa tại các cảng, đồng thời tiết kiệm đáng kể chi phí về mặt giấy tờ hành chính cho chủ hàng. Theo đĩ, các doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu được phép thực hiện khai điện tử, chuyển các dữ liệu cĩ cấu trúc theo chuẩn mà khơng cần phải nộp loại giấy tờ nào hay bản sao của nĩ, ngồi một số giấy tờ để phục vụ cho cơng tác kiểm hĩa như các giấy phép của các các bộ ngành cĩ liên quan. Nhằm giảm sự tắc nghẽn tại cảng, hệ thống cịn cho phép các hãng vận tải biển truyền các thơng tin hàng hĩa và các thơng báo về các chuyến hàng đến trong vịng 48 giờ kể từ khi tàu đến cảng. Ngay sau đĩ, hệ thống EDI của Hải quan sẽ tiếp nhận và tự động trả lời đến các hệ thống của hãng vận tải và lúc này hàng cĩ thể được phép dỡ khỏi tàu. Hiện nay khoảng 95% số tờ khai xuất khẩu và 90% tổng tờ khai nhập khẩu được khai báo qua hệ thống EDI.

Đồng thời, hải quan Thái Lan cũng đang triển khai ứng dụng hệ thống máy soi

container (X-Ray) nhằm rút ngắn thời gian kiểm tra hàng hĩa xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp đẩy mạnh hoạt động nhằm khai thác cảng ICD nhằm phát triển dịch vụ logistics tại TPHCM (Trang 31 - 35)