Tổng quan về hoạt động của các cảng container tại Tp.HCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp đẩy mạnh hoạt động nhằm khai thác cảng ICD nhằm phát triển dịch vụ logistics tại TPHCM (Trang 39 - 42)

Chương 1 : Cơ sở khoa học về cảng ICD và dịch vụ logistics

2.1. Thực trạng hoạt động của cụm cảng ICD Tp.HCM

2.1.1. Tổng quan về hoạt động của các cảng container tại Tp.HCM

Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam khơng ngừng phát triển, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt trên 7%; kim ngạch xuất nhập khẩu mỗi năm tăng khoảng 20%; các ngành nghề sản xuất, dịch vụ phát triển mạnh, đặc biệt là ngành giao nhận vận tải quốc tế. Với chiều dài bờ biển hơn 3.260km và cả ba hướng Đơng, Nam và Tây Nam đều tiếp giáp với biển Đơng, hệ thống cảng biển đĩng vai trị rất quan trọng đối với hoạt động thương mại ở Việt Nam, với hơn 80% lượng hàng hĩa xuất nhập khẩu được vận chuyển bằng đường biển.

Trong khu vực Châu Á, Việt Nam đang được xem là một trong những thị trường hàng hải tiềm năng hàng đầu và với sự gia tăng nhanh chĩng lượng hàng hĩa và container vận chuyển, cùng với vị trí địa

8.934 10.000 11.924 12.770 13.900 15.450 17.427 19.658 1.330 1.700 2.070 2.440 2.910 3.420 4.450 5.023 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Hình 2.1. Lượng hàng hĩa và container qua các cảng biển VN

(Ngun: Cc hàng hi Vit Nam)

Container (1.000 Teus) Hàng hĩa (10.000 tấn)

dư thuận lợi của mình, hệ thống cảng container của Việt Nam, nếu phát triển nhanh và hội đủ điều kiện tiêu chuẩn quốc tế, sẽ làm thay đổi đáng kể tình hình vận tải container của khu vực trong những thập niên tới.

Nhĩm cảng biển số 5 bao gồm Tp.HCM, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu, đã chứng tỏ vai trị quan trọng, là cửa ngõ giao lưu thương mại và kinh tế cho cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Trong đĩ, Tp.HCM chính là đầu tàu phát triển kinh tế, với một hệ thống kho bãi cĩ quy mơ, diện tích lớn nhất cả nước, đồng thời cũng là nơi tập trung nhiều nhất các KCN-KCX và là trung tâm logistics, trung tâm thương mại phân phối của cả khu vực. Điều đĩ lý giải tại sao khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam luơn là sự lựa chọn tốt nhất của các nhà đầu tư khai thác cảng biển. Theo thống kê của Hiệp Hội Cảng Biển Việt Nam, các cảng khu vực Tp. HCM chiếm gần 72% sản lượng khai thác container của cả nước.

Hiện nay, cụm cảng Tp.HCM: bao gồm khu vực cảng Sài Gịn (sơng Sài Gịn), khu cảng Nhà Bè (sơng Nhà Bè - Lịng Tàu), khu cảng Cát Lái (sơng Đồng Nai), khu cảng Hiệp Phước (sơng Sồi Rạp). 1,838 3,350 1,008 1,170 1,4701,742 2,352 3,100 26% 8% 6% 32% 28% 19% 16% 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Hình 2.2: Sản lượng container tại các cảng phía Nam

(Ngun: Hip hi cng bin Vit Nam)

Sn l ư ợ n g ( 1 .0 0 0 T E U s ) 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% T ă n g t r ư ở n g ( % )

Sản lượng (1.000 TEUs) Tăng trưởng (%)

Sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gắn liền với với tên tuổi của các cảng container chính như: Cảng Tân Cảng-Cát Lái, Cảng Sài Gịn, Cảng Bến Nghé, Cảng VICT, Cảng Bơng Sen (Lotus).

Bng 2.1: Mt s ch tiêu ca các cng container chính ti Tp.HCM

Cng container

(thượng lưu-hạ lưu)

Tân Cng -Cát Lái

Cng Sài

Gịn Bến Nghé VICT Bơng Sen

(Lotus)

Diện tích (ha) 80 50 32 20 15

Số bến 7 20 4 4 2

Bãi container (ha) 65 16 20 10 3

Kho hàng lẻ (m2) 17.400 53.887 10.080 8.306 6.800 Năng suất xếp dỡ

(cont/giờ/ tàu) 40 12 20 25 10

Sức chứa thiết kế

(TEU) 18.000 10.000 8.000 11.000 2.000

(Nguồn: Hiệp Hội Cảng Biển Việt Nam và số liệu tổng hợp các cảng)

Mặc dù đang cĩ khủng hoảng kinh tế, nhưng lượng hàng hĩa xuất nhập khẩu qua hệ thống cảng container Tp.HCM vẫn phát triển rất mạnh, với mức tăng bình quân hơn 10%/năm. Tp.HCM hiện tại và trong tương lai vẫn là một trong những đầu mối giao thương quan trọng của khu vực.

Bng 2.2: Sn lượng khai thác ca các cng container chính ti Tp.HCM Cng Cng container Tân Cng- Cát Lái Cng Sài

Gịn Bến Nghé VICT Bơng Sen

(Lotus)

Năm 2005

(1.000 TEUs) 1.056 284 164 376 21

Năm 2006

(1.000 TEUs) (tăng 39,20%) 1.470 (giảm 22,53%) 220 (tăng 16,46%) 191 (tăng 18,62%) 446 (giảm 19,05%) 17 Năm 2007

(1.000 TEUs) (tăng 22,45%) 1.800 (tăng 59,10%) 350 (tăng 14,14%) 218 (tăng 28,25%) 572 (tăng 41,18% 24 Năm 2008

(1.000 TEUs) (tăng 12,11%) 2.018 (tăng 45,71%) 510 (giảm 13,76%) 188 (giảm 6,3%) 536 24 (0%) (Nguồn: Hiệp Hội Cảng Biển Việt Nam 2008) [12]

Hiện nay, các cảng container tại Tp.HCM vẫn vận chuyển hàng hĩa theo luồng Lịng Tàu. Tuy nhiên, theo bản quy hoạch mới thì luồng Sồi Rạp sẽ là luồng tàu chính, các cảng ở Tp.HCM sẽ phát triển chủ yếu ở khu vực Hiệp Phước, huyện Nhà Bè [4]. Khi đĩ, tàu biển đi vào luồng Sồi Rạp cập cảng khu vực Hiệp Phước sẽ rút ngắn một nửa thời gian hành trình so với đi luồng Lịng Tàu, đồng thời giúp các cảng biển ở khu vực thành phố cĩ thể tiếp nhận tàu biển đến 50.000 tấn, thay vì chỉ 30.000 tấn, gĩp phần giảm giá thành hàng hĩa. Theo đĩ, cuối tháng 4/2009 vừa qua, Tp.HCM đã tiến hành nạo vét luồng Sồi Rạp đến -9,5m và sẽ tiếp tục nạo vét xuống -12m. Bên cạnh đĩ, để định hướng phát triển kinh tế thành phố ra biển Đơng, cũng như để thực hiện đúng quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2005 về việc di dời các cảng biển trên sơng Sài Gịn [23], thành phố đã hồn thành việc di dời cảng Tân Cảng ra Cát Lái, đồng thời dự án Cảng container trung tâm Sài Gịn (SPCT) cĩ vốn đầu tư hơn 300 triệu USD đã được triển khai, dự kiến đưa vào hoạt động tháng 10/2009. Ngồi ra, cảng Sài Gịn - Hiệp Phước cũng đã chính thức được xây dựng với quy mơ cảng biển quốc tế cĩ vốn đầu tư ban đầu 160 triệu USD.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp đẩy mạnh hoạt động nhằm khai thác cảng ICD nhằm phát triển dịch vụ logistics tại TPHCM (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)