.HCM trong giao thơng vận chuyển hàng hĩa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp đẩy mạnh hoạt động nhằm khai thác cảng ICD nhằm phát triển dịch vụ logistics tại TPHCM (Trang 50)

Cảng Tân Cảng – Cát Lái 7 Km KCN Biên Hịa I, II 15 Km

Cảng Sài Gịn 8 Km KCN Amata 22 Km

Cảng Bến Nghé + VICT 9 Km KCN Tam Phước 25 Km

Cảng Lotus 12 Km KCN Nhơn Trạch 60 Km

KCN Hiệp Phước 35 Km KCN Gị Dầu 75 Km

KCN Tân Bình 32 Km KCN Sĩng Thần 12 Km

KCN Tân Tạo 38 Km KCN Singapore 18 Km

(Nguồn: Số liệu tính tốn trên cơ sở khoảng cách địa lý thực tế)

- Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở hạ tầng, bãi container, thiết bị máy mĩc, hệ thống cơng nghệ thơng tin trong quản lý hàng hĩa, xếp dỡ... của các ICD là tương đối phù hợp và đáp ứng dược nhu cầu sản xuất kinh doanh trong thời điểm hiện tại do được đầu tư trong giai đoạn gần đây. Tuy nhiên, nếu so với cảng biển thì rõ ràng

quản lý một khu vực bãi, nên năng lực xếp dỡ thấp, cĩ khi lên tới 15-20’/container do phải chờ dời container khác. Việc xếp dỡ container quá khổ, quá tải lại càng khĩ khăn, phức tạp hơn. Đối với hàng lẻ, việc đĩng rút hàng chủ yếu thực hiện thủ cơng, trang

thiết bị sử dụng đĩng gĩi, đĩng kiện, dán nhãn hầu như khơng cĩ. Ngồi ra, tuy các bến cảng cĩ thể tiếp nhận tàu lên đến 1.000DWT với sức chứa tương đương 36-40TEUs,

nhưng việc vận chuyển vẫn cịn sử dụng các xà lan chứa 16-24TEUs, khơng khai thác hết hiệu quả kinh tế mỗi chuyến vận chuyển hàng.

- Hệ thống kho bãi trong cảng: Bãi container khá lớn nhưng việc bố trí chưa

thực sự hợp lý, khơng cĩ khu vực kiểm hĩa tập trung được trang bị đầy đủ phương tiện, cầu rút ruột…phục vụ cho việc kiểm hĩa. Hệ thống kho khá lạc hậu, khơng đạt chuẩn quốc tế. Các kho khơng thiết kế kệ nhiều tầng để tăng sức chứa hàng. Hàng hĩa xếp dỡ trong kho chủ yếu làm thủ cơng cĩ kết hợp xe nâng, lại được xếp chồng lên nhan nên khĩ khăn trong việc bảo quản, phân loại, tác nghiệp hàng hĩa chậm, dễ gây đổ vỡ, hư hỏng. Ngoại trừ kho 41 của ICD Transimex, các ICD khác hầu như khơng khai thác kho CFS xuất. Việc đĩng hàng xuất vào container chủ yếu thực hiện bởi chủ hàng ngay tại bãi, vừa thiếu an tồn vừa khơng quản lý được, khơng khai thác được hết các dịch vụ cĩ thu phí của cảng như phí đĩng hàng, kiểm đếm, lưu kho..(tổng cộng bình quân hiện nay cĩ tới 90.000đ/CBM). Đối với hệ thống kho ngoại quan và kho nội địa, mặc dù hiện cĩ nhu cầu rất lớn từ các cơng ty logistics, tập đồn sản xuất và đang được ICD các tỉnh

lân cận khai thác rất hiệu quả, các ICD Tp.HCM lại ít tập trung vào dịch vụ này. Chỉ cĩ ICD Transimex và ICD Tanamexco đang phát triển khá mạnh hệ thống kho để khai thác lĩnh vực này, nhưng quy mơ và hiệu quả thì khơng thể sánh bằng.

- Chính sách khách hàng : Các ICD Tp.HCM hầu như chỉ ứng dụng cơng nghệ

thơng tin vào hoạt động điều hành trong nội bộ cảng, hồn tồn khơng sử dụng trong

giao dịch phục vụ nhu cầu khách hàng. Trang web của cảng rất nghèo nàn, chủ yếu giới thiệu về cảng và các dịch vụ cung cấp. Thậm chí ICD Tanamexco, Bến Nghé cịn khơng cĩ cả trang web giới thiệu. Khách hàng khơng cĩ khả năng tự kiểm tra, theo dõi

cơng tác tiếp thị, marketing, chính sách ưu đãi chủ hàng vẫn chưa được quan tâm đúng mức, mặc dù theo khảo sát thì việc sử dụng dịch vụ tại ICD đa phần xuất phát từ chính nhu cầu của các cơng ty XNK, sau đĩ mới là do chỉ định từ đại lý, hãng tàu, từ khách hàng hoặc từ các cơng ty logistics.

Bảng 2.6: Lý do sử dụng dịch vụ tại ICD Tp.HCM

Lý do sử dụng Tỷ số lần chọn Tỷ trọng(%)

Do nhu cầu của cơng ty 22 73%

Do chỉ định từ khách hàng 14 47%

Do yêu cầu từ đại lý, hãng tàu 20 67%

Do yêu cầu từ các cơng ty logistics 11 37%

Lý do khác (do đột xuất, tình cờ…) 1 3%

(Nguồn : Kết quả khảo sát 30 cơng ty XNK, câu 3, Phần A- Phụ lục 1)

- Cơ chế quản lý: Về thủ tục hải quan, theo cơng văn số 7178/VPCP-KTTH

ngaỳ 24/10/2008 [8], các ICD của Tp.HCM hiện nay do Chi cục hải quan cảng Sài Gịn – Khu vực 4 quản lý, cĩ lợi thế rất lớn là cĩ gần như đầy đủ chức năng tại cảng biển,

được quyền làm thủ tục cho tất cả các loại hình hàng hĩa XNK kinh doanh, chuyển cửa

khẩu, chuyển cảng, tạm nhập- tái xuất; ngoại trừ loại hình đầu tư nước ngồi, háng quá cảnh và một số loại hình khác như xe ơ tơ dưới 16 chỗ ngồi đã qua sử dụng và phế liệu nhập khẩu. Trong khi đĩ, do quy định của Nghị định 154/2005/NĐ-CP và Thơng tư

112/2005/TT-BTC[17,32], các ICD khác tại các tỉnh khơng được làm thủ tục hải quan cho loại hình chuyển cảng (trừ trường hợp hàng hĩa xuất khẩu cĩ vận tải đơn ký phát

tại ICD và hàng nhập khẩu cĩ cảng đích là ICD); hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu từ ICD đến các chi cục khác, hàng hĩa xuất khẩu từ các chi cục khác chuyển cửa khẩu đến ICD. Do đĩ, ICD tại các tỉnh hầu như chỉ làm thủ tục hải quan cho doanh nghiệp trên

địa bàn của tỉnh. Tuy nhiên, chỉ cĩ ICD Phước Long, Transimexco khai thác các lợi thế

này; cịn ICD Phúc Long và Bến Nghé hầu như chỉ khai thác dịch vụ bãi container và vận chuyển.

này đến kho CFS khác và khơng được tách một lơ hàng xuất hẩu làm hai phần, một

phần đĩng gĩi vào container tại kho CFS, một phần chuyển đến cửa khẩu xuất để đĩng ghép chung container. Do đĩ, kho CFS của ICD TpHCM chỉ được tiếp nhận hàng hĩa xuất khẩu đĩng trực tiếp tại cảng hoặc hàng gửi kho CFS từ chi cục Hải quan ngồi cửa khẩu, sau đĩ bắt buộc phải đĩng vào nguyên container và chuyển ra cảng biển xuất lên tàu, khơng được chuyển tiếp ra kho CFS của cảng biển. Điều này sẽ gây khĩ khăn cho các đại lý nếu họ khơng gom đủ hàng để đĩng vào container, nên thay vào đĩ họ sẽ yêu cầu các cơng ty XNK đem thẳng hàng gửi vào kho CFS của cảng biển. Kết quả của việc này là kho CFS của cảng biển lại hoạt động hiệu quả hơn kho CFS của ICD, trong khi chức năng làm trạm gom hàng lẻ lại là một trong những chức năng chính của ICD chứ khơng phải của cảng biển.

2.2.2.Các yếu tố tác động đến hiệu quả của cụm cảng ICD TP.HCM

Khách hàng của ICD khá đa dạng: Doanh nghiệp XNK, đại lý giao nhận (forwarder), cơng ty logistics, hãng tàu, cơng ty vận chuyển… Các dịch vụ của ICD là nhằm phục vụ một các tốt nhất cho tất cả khách hàng, mà trong đĩ doanh nghiệp XNK chính là đối tượng khách hàng quan trọng nhất. Tất cả các hoạt động liên quan cuối

cùng cũng sẽ hướng tới mục tiêu là làm sao đảm bảo hàng hĩa của doanh nghiệp được an tồn, nhanh chĩng, hiệu quả và tiết kiệm chi phí. Việc đánh giá chất lượng dịch vụ tốt hay khơng tốt, sử dụng hay khơng sử dụng dịch vụ tại ICD của doanh nghiệp chính là một trong những nhân tố quyết định sự phát triển của ICD.

Làm thủ tục hải quan hàng hĩa XNK, thủ tục cho hàng hĩa chuyển tiếp, chuyển cảng

27 90%

Đĩng –rút container và giao nhận hàng lẻ 21 70%

Giao nhận hàng nguyên container 24 80%

Lấy rỗng và trả vỏ container 20 67%

Thuê kho ngoại quan, kho hàng nội địa 8 27%

Thuê cảng vận chuyển hàng lẻ & hàng container (bằng đường bộ hoặc đường sơng)

7 23% Dịch vụ khác (bảo trì & sửa container, bao bì,

đĩng gĩi, kẻ ký mã hiệu…)

3 10% (Nguồn: Kết quả khảo sát 30 cơng ty XNK, câu 1, Phần A – Phụ lục 1)

Theo kết quả khảo sát, cơng ty XNK thường liên hệ các ICD TP.HCM để làm thủ tục hải quan cho hàng hĩa. Một số cơng ty tại các tỉnh sẽ liên hệ với hải quan cảng

để làm thủ tục chuyển tiếp hoặc chuyển cảng. Việc đĩng rút container, giao nhận hàng

hĩa sẽ là cơng việc tiếp theo của các cơng ty này tại cảng, trong đĩ cĩ vẻ như việc giao nhận hàng nguyên container chiếm tỷ lệ nhỉnh hơn so với việc đĩng-rút ruột và giao nhận hàng lẻ. Việc lấy rỗng và trả vỏ container cũng là hoạt động khá thường xuyên tại cảng của các cơng ty XNK. Tuy nhiên, cĩ thể nhận thấy hoạt động thuê kho ngoại quan, thuê kho hàng nội địa, hoặc thuê dịch vụ vận chuyển hàng hĩa của cảng là hoạt động ít thường xuyên của các cơng ty. Thậm chí việc các cơng ty XNK thuê cảng đĩng gĩi, bao bì, kẻ ký mã hiệu, sửa container…cịn ít hơn nữa. Điều này lý giải tại sao mặc dù hệ

thống bãi container tại các cảng ICD TP.HCM phát triển rất mạnh, tuy nhiên hệ thống kho (bao gồm kho CFS, kho ngoại quan, kho nội địa) lại kém phát triển hơn khả năng của cảng.

Các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của ICD TP.HCM được khảo sát tại 30 cơng ty XNK thường sử dụng dịch vụ tại ICD dưới dạng thang điểm từ 1 đến 5 (mean=1: hồn tồn khơng quan trọng; mean=5: hết sức quan trọng) cho kết quả:

0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 Vị trí thuận tiện Cơ sở hạ tầng tốt Trang thiết bị hiện đại Hệ thống kho+bãi Dịch vụ đa dạng Chất lượng dịch vụ tốt Giá cả hợp lý Hải quan tại cảng Me an

Kết quả khảo sát cho thấy, các cơng ty XNK coi vị trí thuận lợi và phải cĩ hải quan ngay tại cảng là hai yếu tố quan trọng nhất để lựa chọn làm hàng tại ICD. Sở dĩ

phải cĩ các yếu tố này là vì ICD chắc chắn khơng thể thay thế được cảng biển, các trang thiết bị, cơ sở hạ tầng khơng thể hiện đại bằng, loại hình khai quan khơng thể đầy đủ được như cảng biển. Việc lựa chọn sử dụng ICD trước hết phải là tiện lợi cho cơng ty

trong việc giao nhận xuất và nhập hàng, thuận tiện trong giao thơng vận tải hàng hĩa. Thủ tục hải quan phải được tiến hành thực hiện nhanh chĩng ngay tại ICD, khơng thể tốn chi phí và thời gian chờ đợi cán bộ hải quan từ nơi khác đến.

Các yếu tố tiếp theo cũng được các doanh nghiệp đánh giá rất cao là chất lượng

dịch vụ và hệ thống kho bãi của cảng. Đây là hai yếu tố quang trọng giúp các doanh

nghiệp tin tưởng hàng hĩa của mình sẽ được xếp dỡ, quản lý, bảo quản an tồn và cĩ thể giải phĩng hàng một cách nhanh chĩng.

Các yếu tố cịn lại như cơ sở hạ tầng, trang thiết bị của cảng, sự đa dạng dịch vụ cũng được các doanh nghiệp quan tâm, nhất là về mặt giá cả tại cảng. Cơ sở hạ tầng

khang trang, thiết bị được trang bị đầy đủ, hiện đại, cĩ thể làm được các loại hàng hĩa khác nhau với giá cả hợp lý sẽ thu hút được khách hàng đến cảng. Việc một số cảng biển tiến hành thu phí trung chuyển container từ cảng đến ICD TP.HCM với mức giá cĩ thời điểm lên đến 250.000-400.000đ/container đối với hàng nhập và 125.000-

2.3.Hiện trạng về sự phát triển của dịch vụ logistics tại TP.HCM 2.3.1.Tổng quan thị trường dịch vụ logistics 2.3.1.Tổng quan thị trường dịch vụ logistics

Theo kết quả khảo sát của cơng ty SCM [17], một cơng ty tư vấn chuyên về quản trị logistics và chuỗi cung ứng tại Việt Nam, cho thấy các hoạt động logistics truyền

thống gồm vận tải, kho bãi, khai quan và giao nhận vẫn là những hoạt động được thuê

ngồi nhiều nhất. Trong đĩ, vận tải nội địa chiếm tỷ lệ tối đa do địi hỏi vốn đầu tư lớn, mối quan hệ địa phương và khả năng quản lý tốt đội xe quản lý tài xế, tuyến đường vận chuyển và kế hoạch bảo trì xe hiệu quả.

Hình 2.5: Nhĩm hoạt động logistics được thuê ngồi(Nguồn : Kết quả khảo sát 2008, cơng ty SCM) (Nguồn : Kết quả khảo sát 2008, cơng ty SCM)

59% 68% 73% 77% 100% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Vận tải quốc tế Khai quan Kho bãi Giao nhận Vận tải nội địa

Theo tạp chí VietNam Shipper (số tháng 1/2008)[16], hiện cĩ khoảng 1.080 cơng ty logistics hoạt động tại Việt Nam, trong đĩ TP.HCM chiếm hầu hết với số lượng lên tới 920 cơng ty. Cũng theo thống kê phân loại của VIFFAS, thì các cơng ty tư nhân chiếm tới 80% tổng số lượng các cơng ty logistics, cịn lại là các doanh nghiệp nhà nước với tỷ lệ 18%, doanh nghiệp nước ngồi chỉ chiểm 2% số lượng. Sự phát triển về lượng của các cơng ty logistics do khả năng đem lại lợi nhuận tương đối cao, trung bình lên tới 18-20%, cho thấy thị trường dịch vụ này đang hết sức hấp dẫn tại TP.HCM. Tuy chiếm đa số, nhưng các cơng ty logistics Việt Nam với quy mơ nhỏ, chỉ mới đáp ứng được 25% nhu cầu nội địa và cũng chỉ tập trung vào một vài ngành dịch vụ trong chuỗi

ty Việt Nam làm vệ tinh cho mình để đảm nhận một hoặc vài cơng đoạn trong chuỗi

dịch vụ logistics như khai báo hải quan, cho thuê phương tiện vận tải, kho bãi…Lý do quan trọng cho vấn đề này là do các cơng ty logistics nước ngồi với bề dày kinh

nghiệm, sự nhạy bén kinh doanh, nguồn tài chính khổng lồ, khả năng kết nối hệ thống mạng lưới đại lý dày đặc, hệ thống kho hàng chuyên dụng, dịch vụ khép kín trên tồn thế giới, mạng lưới thơng tin rộng khắp, trình độ tổ chức cao luơn là sự lựa chọn đầu tiên của các doanh nghiệp nước ngồi. Chẳng hạn Unilever Việt Nam chọn Linfox, Nike sử dụng APL và Maersk Logistics, Adidas sử dụng Maersk Logistics…

Bảng 2.8: Quy mơ vốn của các doanh nghiệp VN kinh doanh dịch vụ logistics Quy mơ vốn Tỷ lệ % Dưới 1 tỷ đồng 78 Từ 1 đến 5 tỷ đồng 15 Từ 5 đến 10 tỷ đồng 4 Từ 10 đến 100 tỷ đồng 2 Trên 100 tỷ đồng 1

Tuy các cơng ty logistics nước ngồi cĩ kiến thức quản lý, hệ thống tốt, độ an

tồn cao nhưng các cơng ty logistics Việt Nam cũng cĩ những lợi thế riêng nhất định

của mình. Sự thơng thuộc địa hình, am hiểu văn hĩa kinh doanh bản địa, mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương, giá cả linh hoạt và rẻ hơn nhiều – bình quân đến

20%...so với các cơng ty logistics nước ngồi là những lợi thế đáng kể. Riêng các cơng ty logistics lớn, hoặc các cơng ty nhà nước, cơng ty cổ phần kinh doanh dịch vụ logistics, thì từ lâu đã xây dựng được mạng lưới khách hàng quen thuộc. Các cơng ty

logistics Việt Nam cĩ quy mơ nhỏ sẽ hướng đến các phân khúc thị trường khác, phục vụ các doanh nghiệp nhỏ hơn mà các cơng ty logistics nước ngồi ít chú ý. Hơn nữa, khi thành lập tại Việt Nam, các cơng ty logistics nước ngồi khơng thể tự đầu tư tồn

2.3.2.Những khĩ khăn cản trở sự phát triển của dịch vụ logistics

Theo bảng xếp hạng của Ngân hàng thế giới các nước ASEAN năm 2007, Việt

Nam đứng vị trí thứ 5 về chỉ số hiệu quả hoạt động logistics, và đứng thứ 4 sau

Singapore, Malaysia, Thailand về lĩnh vực hạ tầng cơ bản phục vụ cho ngành logistics (gồm đường bộ, hàng khơng, cảng và viễn thơng) [36].

Bảng 2.9: Xếp hạng về chỉ số hiệu quả hoạt động logistics của các nước ASEAN

Quốc gia Thế giới Khu vực Số điểm

Sigapore 1 1 4.19 Malaysia 21 2 3.48 Thailand 31 3 3.31 Indonesia 43 4 3.01 Vietnam 53 5 2.89 Philippines 65 6 2.69 Cambodia 81 7 2.5 Lao PDR 117 8 2.25 Myanmar 147 9 1.86 Timor Leste 149 10 1.71

(Nguồn Logistics Performance Index Report, The World Bank 2007)

Dịch vụ logistics là một chuỗi thống nhất của các dịch vụ vận chuyển, kho bãi và phân phối. Ở các nước phát triển, doanh thu ngành logistics thường chiếm tới 10% GDP. Tuy nhiên, ở Việt Nam con số này mới chỉ dừng lại 4,4%GDP. Chi phí vận tải nằm trong

chuỗi dịch vụ logistics ở nước ngồi chỉ chiếm khoảng 15% giá thành, thì tại Việt Nam chi phí này bị đẩy lên 30-40%, xuất phát từ sự thiếu thốn về cơ sở hạ tầng và năng lực vận tải yếu kém[10].

-Hệ thống cơ sở hạ tầng cho giao thơng vận tải: Theo báo cáo thống kê [29], tuyến đường bộ TP.HCM cĩ tổng chiều dài các loại đường là 2.321km; tổng diện tích

container chính (xem bảng 2.1) và cảng hàng khơng sân bay Tân Sơn Nhất. Tuy nhiên, do khơng cĩ tuyến đường bộ, đường sắt chuyên dụng nối với cảng mà trực tiếp sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp đẩy mạnh hoạt động nhằm khai thác cảng ICD nhằm phát triển dịch vụ logistics tại TPHCM (Trang 50)