Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 27 - 28)

1.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại

1.2.1. Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM

Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng. Tuy nhiên, quan điểm của trường phái mới cho rằng cần quản trị tất cả mọi loại rủi ro của NH một cách tồn diện. Do đó,

quản trị rủi ro tín dụng là quá trình tiếp cận rủi ro tín dụng một cách khoa học, tồn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phịng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro tín dụng2. Q trình quản trị rủi ro tín dụng bao gồm các bước: nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro,đo lườngrủi ro, kiểm sốt và phịng ngừa rủi rotín dụng, tài trợrủiro.

Nhận dạng rủi ro tín dụng là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các hoạt động tín dụng của NH. Nhậndạng rủi ro tín dụng bao gồm các công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu mơi trườnghoạt động và tồn bộ hoạt động cấp tín dụng của NH nhằm thống kê được tất cả các rủi ro tín dụng.

Phân tích rủi ro tín dụnglà phải xác định được những nguyên nhân gây ra

rủi ro tín dụng. Phân tích rủi ro tín dụng là nhằm tìm ra biện pháp hữu hiệu để phịng ngừa rủi ro, trên cơ sở tìm ra các nguyên nhân để từ đó tác động đến các nguyên nhân làm thay đổichúng và phòng ngừa rủiro mộtcách hữu hiệu hơn.

Đo lường, lượng hóa rủi ro tín dụnglà việc xây dựng mơ hình thích hợp để lượng hóa mức độ rủi ro của khách hàng, từ đó xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an tồn tối đa đ ối với một khách hàng, cũng như để trích lập dự phịng rủiro. Các mơ hình áp dụngphổbiến như:mơ hình chất lượng 6C, mơ hình xếp hạng của Moody và Standard & Poor, mơ hình điểm số Z (Z credit scoring model)… sẽ được giới thiệu trong phần sau.

Kiểm sốt – Phịng ngừa rủi ro là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, cơng cụ, chiến lược, chương trình hoạt động để ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu những tổnthất và ảnh hưởng khơng mongđợi có thể xảy ra vớiNH.

Tài trợ rủi ro: Khi rủi ro đã xảy ra, trước hết cần theo dõi, xác định chính xác những tổn thất về tài sản,về nguồn nhân lực, về giá trị pháp lý. Sau đó cần có

2

những biện pháp tài trợ rủiro thích hợp. Các biện pháp này được chia làm hai nhóm là tựkhắcphụcrủiro và chuyển giao rủiro.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)