3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tạ
3.2.7. Các giải pháp về nhân sự
Con người là yếu tố trung tâm, vừa là nền tảngđểphát hiện,đánh giá và hạn chếkịpthời những RRTD nhưngđồng thời cũng là nguyên nhân gây ra tổn thất tín dụng từnhững rủi ro xuất phát từyếu tố đạođức, năng lực yếu kém. Dođó, các giải pháp về nhân sựgiữmột vai trị cốt yếu trong xây dựng các biện pháp phòng ngừa RRTD. Một sốnội dung trong giải pháp này là:
Lựa chọn những cán bộcó năng lực, có trình độchun mơn vàđạođức tốt đểbốtrí vào bộphận tín dụng. Tín dụng là một lĩnh vực địi hỏi phải cónăng lực về phân tích,đánh giá, tính chịu trách nhiệm rất cao và ln có những cạm bẫy nên cần có bản lĩnh vàđạođức nghềnghiệp. Dođó, Vietcombank cần tiêu chuẩn hóa cán bộ
hoạt động tín dụng theo các tiêu chí chun mơn, đạo đức rõ ràng, làm cơ sở để nâng cao chất lượng củađội ngũcán bộlàm việc trong một môi trường đầy rủi ro.
HSC cần phối hợp với các đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo và bồi dưỡng kiến thức để nâng cao năng lực đánh giá, đo lường, phân tích RRTD cho cán bộ. Theo lời khuyên của các chuyên gia về quản trịRRTD thì khơng có phương pháp phân tích phức tạp nào có thể thay thế được kinh nghiệm và đánh giá chuyên môn trong quản trị rủi ro. Hoạt động tín dụng của Vietcombank đang thay đổi theo hướng cần các chuyên gia có kỹ năng chuyên sâu, vì vậy cần lưu ý đào tạo để sớm hình thành một đội ngũ chuyên gia chuyên sâu từng lĩnh vực: marketing, phân tích thẩm định, quản lý rủi ro…
Vietcombank nên nghiên cứu ban hànhQuy định về xác định và xử lý trách
nhiệm cá nhân, tập thể trong hoạt động tín dụng để cụ thể hóa chế độ đánh giá,
khen thưởng và kỷ luật dựa trên chất lượng tín dụng và hiệu quả công việc mà cán bộ, bộ phận hay chi nhánh thực hiện.
Thực hiệncơ chếluân chuyển cán bộtrong các bộ phận, kể cả cán bộquản lý đểphát hiện và giảm trừnhững tiêu cực tiềm ẩn.