Hệ thống Thơng tin tín dụng nội bộ hạn chế về chất lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 85)

2.3. Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP

2.3.4.6. Hệ thống Thơng tin tín dụng nội bộ hạn chế về chất lượng

- Hiện Vietcombank đã có một bộ phận tại Hội sở chính (Phịng Thơng tin Tín dụng) đảm trách việc cung cấp thơng tin liên quan đến hoạt động tín dụng cho tồn bộ hệ thống. Tuy nhiên, kết quả làm việc của Bộ phận này chưa đạt được yêu cầu đặt ra. Hệ thống thông tin quản lý nội bộ chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý cụ thể: (i) Thông tin chưa đầy đủ, chi tiết theo từng danh mục đầu tư, lĩnh vực cho vay... để bộ phận quản lý có thể phân tích đánh giá danh mục cho vay phục vụ công tác quản trị điều hành. Thông tin chưa cập nhật kịp thời theo yêu cầu quản lý. Trường hợp cán bộ quản lý phải thực hiện thao tác lấy thông tin bằng tay diễn ra khá phổ biến; (ii) Thiếu thơng tin chun ngành phân tích, đánh giá tổng hợp về mặt hàng, lĩnh vực kinh tế, chính sách của Nhà nước, bộ ngành trên phạm vi cả nước cũng như từng địa phương để trợ giúp cho Vietcombank trong việc hoạch định chính sách tín dụng nói chung và cán bộ thẩm định từng khoản cho vay nói riêng.

Do khơng có được hệ thống thông tin quản lý (MIS) hữu hiệu nên “con tàu Vietcombank” được đánh giá là đang chạy mà “khơng có la bàn chỉ đường”5. Vietcombank khơng có được các nguồn thông tin đáng tin cậy về việc đầu tư tín dụng vào khu vực KH nào là có hiệu quả nhất, sản phẩm tín dụng nào đem lại lợi nhuận cao nhất… dẫn đến hiệu quả hoạt động và quản trị tín dụng chưa cao.

- Hệ thống công nghệ tin học chưa hỗ trợ các thông tin quản lý. Hiện Vietcombank đang áp dụng hệ thống công nghệ Siverlake được chuyển giao từ NH Malaysia. Hệ thống công nghệ của Vietcombank mặc dù trong thời gian vừa qua đã được nâng cấp, thực hiện hiện đại hóa song so với cơng nghệ của các NH tiên tiến khác thì cơng nghệ của Vietcombank cịn lạc hậu, chưa đáp ứng được công tác quản 5

trị nội bộ hệ thống, cụ thể: (i) Các thông tin cung cấp hiện mới chỉ dừng ở tổng dư nợ cho vay, tổng số dư bảo lãnh (ở cấp độ toàn bộ Vietcombank và từng chi nhánh; theo loại tiền, thời hạn); chưa có thơng tin theo từng loại sản phẩm mà Vietcombank vừa phát triển, theo mặt hàng, lĩnh vực đầu tư, theo phân hạng KH...; (ii) Chưa nhận biết được 01 nhóm KH có cùng quan hệ sở hữu chẳng hạn: Công ty mẹ, công ty con, đơn vị thành viên của Tổng công ty.

2.3.4.7. Công tác bố trí và đào tạo cán bộ làm cơng tác tín dụng chưa

được quan tâm đúng mức

Trong thời gian gần đây, đặc biệt là từ sau khi cổ phần hóa năm 2008, Vietcombank đã chú trọng đến việc phát triển mởrộng mạng lưới các chi nhánh và hệthống các PGD. Tuy nhiên, công tácđào tạo nguồn nhân lực chưa được chuẩn bị kịp thời; số lượng cán bộ chủ chốtđể đáp ứng cho hoạt động kinh doanh thiếu khá nhiều. Sau khi các Chi nhánh cấp 2được nâng cấp thành Chi nhánh cấp 1 hoặc thành lập mới các PGD, một sốcán bộ cũ đi nắm giữcác chức vụ chủ chốt tại các Chi nhánh và các P G D, một sốkhác chuyển sang làm lãnh đạo tại các NHTMCP khác nên lực lượng cán bộ nắm giữ các vị trí chủ chốt, đặc biệt cán bộ làm cơng tác tín dụng càng thiếu trầm trọng. Ngồi ra, do thực hiện theo Quy trình tín dụng 90 và bây giờ là Quy trình 246 nên cần khá nhiều nhân sự cho các phịng ban và bộ phận.Thêm vàođó, hầu hết cán bộ làm cơng tác tín dụng tuổi đời cịn trẻ,dưới 30 tuổi, phần lớn cơng tác trong lĩnh vực tín dụng từ 1-3 năm nên kinh nghiệm còn hạn chế. Khác với các nghiệp vụ khác tại NH, cán bộ làm cơng tác tín dụng ngồi u cầu về trìnhđộ chun mơn cịnđịi hỏi phải có kinh nghiệm thực tiễn và bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng. Điều này cho thấy với lực lượng cán bộ cịn ít kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn, cũng như công tác đào tạo, quy hoạch nguồn nhân lực chưa được quan tâm đúng mức, khả năng hạn chế rủi ro tín dụng sẽ rất khó khăn.

Thực tế cơng tác tín dụng đang địi hỏi Vietcombank phải có một lực lượng cán bộvừa được trang bị tốt các kiến thức về kinh tế thị trường, vừa phải nâng cao về kỹ năng quản lý, năng động sáng tạo trong xử lý công việc hàng ngày và nhất là có đạo đức và yêu nghề. Tuy nhiên, trình độ cán bộ nhìn chung chưa đồng đều, hiện vẫn còn hiện tượng cán bộ làm việc chưa thật sự chuyên tâm, chất lượng các

Báo cáo thẩm định, Báo cáo kiểm tra vốn vay cịn chưa cao là khá phổ biến. Tính chủ động sáng tạo trong cơng việc cịn hạn chế. Thậm chí, vẫn cịn các trường hợp vi phạm Quy trình cho vay, che dấu không báo cáo Lãnhđạo kịp thời các diễn biến rủi ro của khoản vay...

Công tác đào tạo cán bộ đã có những bước chuyển biến tích cực, song cịn có những hạn chế nhất định. Việc phổ biến văn bản chế độ mới đến từng cán bộ tại một số chi nhánh thực hiện rất tốt, một số khác còn chưa được quan tâm đúng mức, nhiều khi cán bộ mới làm theo lối mịn, theo hướng dẫn của cán bộ cũ.

Cơng tác bố trí, sử dụng cán bộ phù hợp năng lực chưa thực sự được quán triệt và làm tốt tại hầu hết các chi nhánh Vietcombank. Hiện tượngcán bộ khơng có đủ năng lực nhưng do các mối quan hệ nên vẫn đảm trách cơng tác tín dụng vẫn tồn tại.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 :

Trải qua hơn 46 năm hình thành và phát triển, Vietcombank luôn là NH dẫn đầu trong tài trợ thương mại, kinh doanh ngoại tệ…. và cũng là NH đầu mối trong đầu tư vốn các dự án trọng điểm của quốc gia. Vietcombank cũng được biết đến với vị thế là NH có chất lượng tín dụng tốt nhất trong hệ thống các NHTM Nhà nước, cũng như các NHTMCP ở Việt Nam. Tuy nhiên, từ năm 2008, chất lượng tín dụng của Vietcombank đang bị giảm sút, tỷ lệ nợ xấu tăng cao. Do đó, yêu cầu nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế được đặt ra hết sức bức thiết và là một thách thức thực sự đối với Vietcombank trong nỗ lực tăng trưởng tín dụng antồn và hiệu quả.

Trong chương 2, tác giả đã phân tích và đánh giá chi tiết về thực trạng hoạt động tín dụng tại Vietcombank trong thời gian gần đây và đúc kết từ thực tiễn những nguyên nhân của rủi ro tín dụng thường gặp. Đồng thời, tác giả đã đi sâu phân tích về thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank thơng qua đánh giá những thành tựu và hạn chế, cũng như nguyên nhân hạn chế của cơng tác trên. Trên cơ sở đó, tác giả sẽ đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank trong chương 3.

CHƯƠNG III :

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP

NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

3.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦIRO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

3.1.1. Quan điểm của Vietcombank về quản trị rủi ro tín dụng

Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của các NHTM ở Việt Nam đang là một vấn đề khá nóng hổi bởi thực trạng hoạt động tín dụng cịn nhiều rủi ro: hiệu quả tín dụng chưa cao, chất lượng tín dụng khơng đảm bảo, tỷ lệ nợ xấu cao hơn các nước trong khu vực và trên thế giới, nguy cơ tiềm ẩn rủi ro tín dụng khá cao. Do đó, cần có quan điểm chính xác, hợp lý và hướng đến các chuẩn mực quốc tế về quản trị rủi ro tín dụng. Để hồn thiện mơhình quản trị rủi ro tín dụng, Vietcombank xây dựng hệ thống quan điểm trọng yếu trong hoạt động này như sau:

Một là, quản trị rủi ro tín dụng được thực hiện một cách toàn diện, nhất

quán và đồng bộ.

Toàn diện trong nhận dạng đầy đủ và chính xác các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng, đặc biệt là các ngun nhân gốc rễ để có giải pháp phịng ngừa và hạn chế có hiệu quả, nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng. Nhận diện một cách tồn diện các rủi ro tín dụng là một yêu cầu khơng dễ dàng bởi tính đa dạng của nguyên nhân gây ra rủi ro, cũng như do bản chất của hoạt động kinh doanh NH ln tồn tại tình trạng thơng tin bất cân xứng. Quản trị rủi ro tín dụng cần được hiểu nhất quán là công cụ hữu hiệu để đảm bảo mở rộng đầu tư tín dụng một cách có hiệu quả,nâng cao chất lượng tín dụng chứ khơng phải là ngun nhân gây ra tình trạng thu hẹp đầu tư tín dụng, e ngại khơng căn cứ dẫn đến tình trạng co cụm tín dụng, sợ trách nhiệm, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Vietcombank.

Hai là, quản trị rủi ro tín dụng hướng đến đảm bảo an tồn trong hoạt

động tín dụng

Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng tín dụng của Vietcombank có xu hướng tăng mạnh, đặc biệt là trong năm 2007 (lên đến hơn 40%) như đã trình bày trong Chương 2. Sự tăng trưởng này đặt ra một thách thức thật sự trong cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng với yêu cầu nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo tính cân bằng hợp lý giữa tăng trưởng và an toàn trong đầu tư tín dụng. Điều đó đặt ra sự cần thiết phải nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của quản trị rủi ro tín dụng, coi đólà giải pháp then chốt để phát triển tín dụng an tồn, cân đối giữa yêu cầu tăng trưởng về mặt lượng trong mối quan hệ cân đối với mặt chất của hoạt động tín dụng.

Ba là, quảntrị rủi ro tín dụng hướng đến chuẩnmực quốc tế

Vietcombank nghiên cứu chọn lọc các ngun tắc, kinh nghiệm, cơng nghệ vềphịng ngừavà hạn chế rủi ro tín dụng. Đây là một địi hỏi khách quan trong quá trình hội nhập kinh tế để đáp ứng các yêu cầu trong môi trường kinh doanh đa dạng và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Học tập có chọn lọc kinh nghiệm của các NH thế giới là con đường ngắn nhất để tiếp cận và hướng đến các chuẩn mực quốc tế. Sự hội nhập ngày càng sâu rộng của nền kinh tế toàn cầu đã đặt ra yêu cầu phải chuẩn hóa theo thơng lệ và chuẩn mựcquốc tế, nếu không các NH Việt Nam sẽ khó lịng cạnh tranh được, có nguy cơ mất đi những thị phần tín dụng an tồn, buộc phải lao vào những phân khúc thị trường đầy rủi ro. Với định hướng phát triển thành một tập đồn tài chính đa năng, tầm hoạt động không chỉ bó gọn trong phạm vi quốc gia mà phát triển ra khu vực và thế giới, thì phát triển theo các chuẩn mực quốc tế là đòi hỏi để hội nhập và cạnh tranh trên thương trường của Vietcombank.

Bốnlà,Vietcombank quan tâm đến yếu tố đặc thù khi xây dựng mơ hình quảntrị rủi ro tín dụng

Nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu cũng lưu ý đến tính đặc thù khi xây dựng bộ máy tổ chức cũng như quy trình xét duyệt khoản vay để đảm bảo tính phù hợp với điều kiện riêng có của mỗi NH. Một mơ hình quản trị rủi ro tốt là mơ hình có khả năng vận hành tốt trong môi trường hoạt động của mình (con người, văn

hóa, các đặc tính cá nhân trong tổ chức…), có thể phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng một cách hiệu quả, đồng thời phải đáp ứng yêu cầu tăng trưởng. Một sự bất hợp lý trong xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng có nguy cơ phá hỏng mọi nỗ lực đổi mới nhằm tiếp cận những tiến bộ để nâng cao chất lượng tín dụng.

Năm là, Vietcombank chú trọng đến yếu tố con người trong xây dựng

các giải pháp để nâng cao hiệu quả của công tác quản trị rủi ro tín dụng

Con người là yếu tố trung tâm, vừa là nền tảng để phát hiện, đánh giá và hạn chế kịp thời những rủi ro tín dụng nhưng đồng thời cũng là nguyên nhân gây ra tổn thất tín dụng từ những rủi ro xuất phát từ yếu tố đạo đức, năng lực yếu kém. Khả năng kiểm soát và phòng ngừa các rủi ro từ thiên tai, địch họa, những rủi ro hệ thống khơng thể đa dạng hóa được thuộc về bản chất gắn liền với mỗi ngành nghề kinh doanh nhất định là rất hạn chế, vì vậy chỉ có thể nâng cao hiệu quả của quản trị rủi ro tín dụng bằng cách sử dụng con người là yếu tố tiên quyết trong vận hành cơ chế quản trị rủi ro tín dụng. Một mơ hình quản trị rủi ro tín dụng có hồn hảo, một quy trình cấp tín dụng có chặt chẽ đến mấy nhưng những con người cụ thể để vận hành mơ hìnhđó bị hạn chế về năng lực hoặc không đáp ứng được các yêu cầu về đạo đức thì sự thiệt hại, tổn thất tín dụng vẫn xảy ra, thậm chí là rất nặng nề.

3.1.2. Mục tiêu của các giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tíndụng tại Vietcombank dụng tại Vietcombank

Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạtđộng của Vietcombank cần phảiđápứng được các mục tiêu sau:

 Giảm thiểu rủi ro tín dụng trên cơ sở nâng cao chất lượng tín dụng nhưng đảm bảo tăng trưởng theo chính sách vàđịnh hướng tín dụng đã đề ra. Mục tiêu vềchất lượng tín dụng là tỷlệnợxấu dưới 3%, tăng trưởng tín dụngđạt mức 25-30%/năm.

 Phân tán rủi ro trong danh mục đầu tư tín dụng theo định hướng lựa chọn những ngành nghề, lĩnh vực và nhóm KH có khảnăng phát triển vàđạt hiệu quả; không đầu tư quá mạnh, đầu tư theo phong trào vào một nhóm ngành hàng/KH cho dù ngành nghề/KH đó đang có sự tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ nhưng có khảnăng bão hịa hoặc cung vượt cầu trong tương lai.

 Tăng khả năng phịng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động Vietcombank thông qua nâng cao chất lượng thẩm định và tăng cường kiểm tra, giám sát liên tục, toàn diện và kịp thời trong q trình cấp tín dụng. Tuân thủ các giới hạn an toàn theo quy định hiện hành trong hoạt động tín dung.

 Xây dựng cơchếxử lý nợxấu uyển chuyển, hiệu quả,đảm bảo giữ được sự hợp tác của KH trong quá trình xửlý nợxấu, giảm tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra.

 Nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh và hướngđến các chuẩn mực quốc tếtrong quản trị rủi ro tín dụng.

3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍNDỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

3.2.1. Xây dựng Chiến lược Tín dụng

Trên cơ sở phân tích những rủi ro trong hoạt động tín dụngcủaVietcombank, với tầm nhìn phát triển hoạt động kinh doanh của Vietcombank thời gian tới trong bốicảnh hội nhập kinh tế quốc tế, một số giải pháp vĩ mơ nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụngcủaVietcombanknhư sau:

- Căn cứ tình hình hoạt động hiện nay của bản thân NH cũng như tình hình phát triển kinh tế của cả nước, dự đoán xu hướng phát triển trong tương lai, Vietcombank cần xây dựng chiến lược phát triển hoạt động tín dụng mang tính dài hạn (ít nhất 10 năm) nhằm làm cơ sở để hoạch định chiến lượctín dụng hàng năm, chính sách tín dụng cụ thể theo đúng định hướng.

- Trên cơ sở chiến lược hoạt động tín dụng mang tính dài hạn, xác định cụ thể hơn với lộ trình cụ thể các lĩnh vực, mặt hàng, nhóm KH cần tăng trưởng mở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)