Mơ hình điểm số Z (Z-credit scoring model)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 30 - 31)

1.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại

1.2.4.1. Mơ hình điểm số Z (Z-credit scoring model)

Đây là mơ hình do E.I. Altman dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp vay vốn. Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người đi vay và phụ thuộc vào :

Trị số của các chỉ số tài chính của người vay- X

Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong q khứ

Từ đó Altman đã xây dựng mơ hìnhđiểm như sau:

Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5 3

Trongđó:

X1: tỷsố “vốn lưuđộng rịng / tổng tài sản” X2: tỷsố “lợi nhuận tích lũy / tổng tài sản”

X3: tỷsố “lợi nhuận trước thuếvà lãi / tổng tài sản” X4: tỷsố “thị giá cổphiếu / giá trịghi sổ của nợdài hạn” X5: tỷsố “doanh thu / tổng tài sản”

Trịsố Zcàng cao, thì xác suất vỡ nợ của người đi vay càng thấp. Ngược lại, khi trị số Z thấp hoặc là một số âm thì đó là căn cứ xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơvỡnợcao.

Z < 1,8 : Khách hàng có khảnăng rủi ro cao

3

1,8 < Z <3 : Khơng xácđịnh được

Z > 3 : Khách hàng khơng có khảnăng vỡnợ

Theo mơ hình này, bất kỳ cơng ty nào cóđiểm sốt hấp hơ n 1,81 phảiđược xếp vào nhóm có nguy cơrủi ro tín dụng cao.

Ưuđiểm: Kỹthuật đolường rủi ro tín dụng tươngđốiđơngiản.  Nhược điểm:

- Mơ hình này chỉ cho phép phân loại nhóm khách hàng vay có rủi ro và khơng có rủi ro. Tuy nhiên, trong thực tế mứcđộ rủi ro tín dụng tiềm năng của mỗi khách hàng khác nhau từ mức thấp như chậm trả lãi, khơng được trả lãi cho đến mức mất hồn tồn cảvốn và lãi của khoản vay.

- Khơng có lý do thuyếtphụcđể chứngminh rằng các thôngsốphản ánh tầm quan trọng của các chỉ số trong công thức là bất biến. Tương tự như vậy,bản thân các chỉsố được chọn cũng không phải là bất biến, đặc biệt khi các điều kiện kinh doanh cũng như điềukiện thị trường tài chínhđang thayđổi liên tục.

- Mơ hình khơng tínhđếnmột số nhân tố khó định lượng nhưngcó thể đóng một vai trị quan trọng ảnh hưởng đến mức độ của các khoản vay (danh tiếng của khách hàng, mối quan hệ lâu dài giữa NH và khách hàng hay các yếu tốvĩ mô như sựbiến động của chu kỳkinh tế).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)