Hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn 5 năm 2004 – 2008

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 37)

Chương 2 : THỰC TRẠNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV

2.2. Tổng quan hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn 5 năm 2004 – 2008

2.2.2. Hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn 5 năm 2004 – 2008

2.2.2.1. Đánh giá chung

Với mục tiêu phát triển an tồn - chất lượng - hiệu quả - bền vững, hướng dần theo thơng lệ và chuẩn mực quốc tế, hoạt động tín dụng của BIDV giai đoạn 5 năm 2004 - 2008 tập trung vào việc tái cơ cấu và kiểm sốt chất lượng tín dụng.

Về khách hàng, tập trung mở rộng quan hệ tồn diện với các tập đồn, tổng

cơng ty lớn là các khách hàng truyền thống cĩ tiềm lực tài chính thực sự mạnh, hoạt

động trong các lĩnh vực kinh tế đĩng vai trị mũi nhọn, cĩ hiệu quả như: năng

lượng, sản xuất vật liệu, cơng nghiệp tàu thuỷ,… Bên cạnh đĩ, trong giai đoạn này BIDV ưu tiên phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc khu vực kinh tế ngồi quốc doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản, gỗ, các mặt hàng xuất khẩu khác,…

Các cơ cấu chuyển dịch theo hướng giảm dần dư nợ cho vay trung dài hạn, tăng tỷ trọng cho vay cĩ tài sản đảm bảo và tăng tỷ trọng cho vay khu vực kinh tế ngồi quốc doanh.

BIDV luơn kiểm sốt chặt chẽ và tuân thủ các giới hạn an tồn trong hoạt

động tín dụng theo quy định của Luật các Tổ chức Tín dụng, quyết định

457/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, kiểm sốt tốt tỷ lệ cho

vay đầu tư chứng khốn theo quyết định 03/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

Hoạt động quản trị ngân hàng dần hướng theo chuẩn mực và thơng lệ quốc tế. Với 13 năm liên tiếp kiểm tốn theo thơng lệ quốc tế, 4 năm liên tiếp định hạng

doanh nghiệp bởi tổ chức định hạng quốc tế Moody’s và là ngân hàng thương mại

đầu tiên thực hiện phân loại nợ theo điều 7 quyết định 493/2005/QĐ-NHNN của

2.2.2.2. Quy mơ, thị phần và tốc độ tăng trưởng

Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng tín dụng và thị phần tín dụng của BIDV giai đoạn 2004 – 6/2009

ĐVT: tỷ đồng.

Ngành ngân hàng BIDV Năm

Dư nợ T.trưởng Dư nợ T.trưởng

Thị phần BIDV 2004 436.957 41,5% 67.831 14,1% 15,5% 2005 520.853 19,2% 82.013 20,9% 15,8% 2006 632.315 21,4% 93.908 14,5% 14,9% 2007 975.262 54,2% 118.058 25,7% 12,1% 2008 1.158.287 21% 149.418 26,5% 12,9% 6/2009 1.355.312 17,01% 186.347 24,7% 13,8%

Nguồn: các báo cáo tổng kết của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và BIDV, số liệu tháng 6/2009 dự ước.

Biểu đồ 2.2. Tăng trưởng dư nợ của BIDV giai đoạn 2004 đến 6/2009

0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000 200,000 2004 2005 2006 2007 2008 T6/2009 Dư nợ BIDV 2

Trong giai đoạn 5 năm 2004 – 2008, quy mơ cấp tín dụng của BIDV cho nền kinh tế khơng ngừng gia tăng từ 67.831 tỷ đồng năm 2004 lên đến 149.418 tỷ đồng

dư nợ tín dụng bình quân của BIDV là 19,6% thấp hơn so tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng bình qn của tồn ngành ngân hàng là 28,7%, do đĩ thị phần cho vay của BIDV theo xu hướng giảm từ 15,5% vào năm 2004 xuống cịn 12,9% năm 2008 và 13,8% vào tháng 6/2009. Rút kinh nghiệm từ giai đoạn trước, trong giai đoạn này BIDV chủ động kiểm sốt tăng trưởng nhằm tăng cường kiểm sốt và quản lý chất lượng tín dụng, cơ cấu lại nền khách hàng, các cơ cấu tín dụng và tập trung xử lý nợ xấu.

2.2.2.3. Chất lượng và quản lý rủi ro tín dụng

Cĩ thể nĩi thành cơng nhất trong hoạt động tín dụng của BIDV giai đoạn 2004 – 2008 là cơng tác xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng.

Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu của BIDV giai đoạn 5 năm 2004 – 2008

ĐVT: tỷ đồng. Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 6/2009 Tổng dư nợ 67.831 82.013 93.908 118.058 149.418 186.347 - Dư nợ xấu 23.999 23.844 8.689 4.756 4.183 - Kiểm tốn Quốc tế - Tỷ lệ 38,3% 31,3% 9,6% 3,9% 2,75% - - Dư nợ xấu 10.138 10.392 8.639 3.865 3.066 4.640 Theo BIDV - Tỷ lệ 14,56% 12,47% 9,1% 3,22% 2,01% 2,49%

Nguồn: các báo cáo tổng kết của BIDV, số liệu 6/2009 dự ước.

Năm 2004 và năm 2005, chất lượng tín dụng của BIDV cực kỳ yếu kém, về số tuyệt đối nợ xấu/nợ quá hạn ở mức cao trên chục ngàn tỷ đồng, về số tương đối luơn

ở mức trên 2 con số. Theo chuẩn mực kiểm tốn quốc tế, các con số này cao hơn

gần 2 đến 2,5 lần so với chuẩn mực Việt Nam, theo BIDV.

Bước sang năm 2006, BIDV đã tạo ra bước ngoặt lịch sử, là ngân hàng thương mại đầu tiên xây dựng thành cơng hệ thống xếp hạng nội bộ và được Ngân hàng

Nhà nước chính thức cho phép áp dụng phân loại nợ theo điều 7 quyết định

493/2005/QĐ-NHNN, giúp kiểm sốt chất lượng tín dụng tiệm cận với thơng lệ quốc tế, tiêu chí và phương thức đánh giá của BIDV và kiểm tốn quốc tế đồng

Ngay sau khi hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ra đời, các chính sách tín dụng và chính sách khách hàng được thực hiện đồng bộ, theo đĩ BIDV chỉ mở rộng quan hệ tín dụng với các khách hàng ở nhĩm nợ tốt, thu hẹp dần dư nợ ở nhĩm

khách hàng xấu, đồng thời cĩ kế hoạch, giải pháp, biện pháp xử lý nợ xấu quyết liệt, nợ xấu tại BIDV được cải thiện đáng kể, từ 31,3% năm 2005 giảm xuống cịn 9,6% năm 2006, 3,9% năm 2007, năm 2008 chỉ cịn là 2,75% (theo kiểm tốn quốc tế) và

đến tháng 6/2009 là 2,49% (theo BIDV).

Đồng thời, để tạo nguồn xử lý nợ xấu, trong giai đoạn này BIDV đã phải tập

trung nâng cao hiệu quả kinh doanh để trích dự phịng rủi ro. Trong 5 năm, BIDV

đã dùng quỹ dự phịng rủi ro để xử lý đưa nợ xấu từ nội bảng sang theo dõi ngoại

bảng với số tiền là 8.435 tỷ đồng. Năm 2008, BIDV đã thực hiện trích đúng và đủ dự phịng rủi ro cho hoạt động tín dụng, đến 31/12/2008 dư quỹ là 4.895 tỷ đồng, đảm bảo đủ bù đắp khi cĩ rủi ro xảy ra.

2.2.2.4. Hệ thống quy trình/chính sách/cơng nghệ trong hoạt động tín dụng

Giai đoạn 2004 - 2008, BIDV đã đạt bước tiến quan trọng trong hồn thiện,

phát triển hệ thống quy trình/cơ chế chính sách, quy định trong hoạt động tín dụng.

Đây là giai đoạn mà cơng tác kiểm sốt tín dụng được thiết lập chặt chẽ thơng qua

một hệ thống các văn bản khá tồn diện, với mục tiêu là bổ sung thêm các cấu phần cịn thiếu trong q trình quản lý kinh doanh tín dụng đồng thời phân định rõ quyền và trách nhiệm của từng khâu liên quan, bao gồm: sổ tay tín dụng, quy chế cho vay, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, chính sách phân loại nợ, chính sách khách hàng, quy định cơ cấu nợ, quy định cấp tín dụng cho doanh nghiệp/cá nhân,…

Giai đoạn 2004 - 2008 cũng đánh dấu giai đoạn chuyển đổi mơ hình tín dụng

cơ bản, qua đĩ làm rõ các chức năng trong hoạt động tín dụng, các cấu phần trong quy trình xử lý tín dụng mang tính chuyên sâu và độc lập, theo hướng tách bạch các khâu đề xuất/phê duyệt/tác nghiệp và đảm bảo hình thành hệ thống quản lý rủi ro nằm ngay trong quy trình.

Từ tháng 9/2005, BIDV đã triển khai hồn tất dự án hiện đại hĩa trong tồn hệ thống, theo đĩ, phân hệ tiền vay trên hệ thống ngân hàng tích hợp của nhà thầu

Silverlake – SIBS, cho phép ngân hàng quản lý tập trung các số liệu, dữ liệu về thơng tin khách hàng, lãi suất, tiền vay, tiền gửi, bảo lãnh… phục vụ cho cơng tác quản lý, chỉ đạo điều hành tín dụng.

2.3. Thực trạng tín dụng bán lẻ tại BIDV

2.3.1. Tổng quan hoạt động tín dụng bán lẻ tại một số ngân hàng thương mại

Việt Nam

Đến cuối năm 2008, dư nợ tín dụng bán lẻ tồn ngành Ngân hàng Việt Nam

hiện ở mức 16,5% tổng dư nợ tín dụng.

Trong đĩ, dư nợ tín dụng tiêu dùng, theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, tính tới cuối tháng 05/2009 đạt 85 ngàn tỷ đồng, chiếm 6,44% tổng dư nợ tín dụng. Tính theo đầu người, dư nợ cho vay tiêu dùng mới chỉ ở mức chưa đến 1 triệu đồng/người, quá thấp so với tiềm năng thị trường của đất nước cĩ trên 85 triệu dân

và cĩ mức tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm qua.

Hầu hết các ngân hàng thương mại Việt Nam đều cho vay bán lẻ nhưng thị trường này chỉ thật sự sơi động trong khoảng 2 năm trở lại đây, khi các ngân hàng thương mại Việt Nam đều nhận thức được đây một thị trường đầy tiềm năng và cĩ

sự cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính nước ngồi vào lĩnh vực tín dụng tiêu dùng. Trong thời gian tới, cạnh tranh trong phân khúc thị trường sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ nĩi chung và tín dụng bán lẻ nĩi riêng sẽ ngày càng gay gắt, nhất là giữa các ngân hàng thương mại trong nước với các ngân hàng của nước ngồi với cơng nghệ ngân hàng hiện đại và bề dày kinh nghiệm trong hoạt động tín dụng bán lẻ.

Trong nước, các ngân hàng thương mại cổ phần quan tâm và tập trung nhiều hơn cho phân khúc thị trường bán lẻ, trong đĩ Sacombank, ACB, Techcombank là những ngân hàng tiêu biểu, đi đầu trong lĩnh vực này. ACB được Tạp chí The Asian Banker trao tặng danh hiệu Ngân hàng bán lẻ xuất sắc nhất Việt Nam năm 2006. Sacombank được Asia Banking and Finance bình chọn là Ngân hàng bán lẻ của

Năm 2008, dư nợ cho vay bán lẻ của Sacombank đạt 18.356 tỷ đồng, chiếm

46,7% tổng dư nợ của Sacombank, chiếm gần 9,5% thị phần tín dụng bán lẻ; tương tự, dư nợ cho vay bán lẻ của ACB đạt 16.258 tỷ đồng, chiếm 47,1% tổng dư nợ của ACB, chiếm gần 8,5% thị phần tín dụng bán lẻ.

Đối với khối ngân hàng thương mại Nhà nước, BIDV cĩ quy mơ, thị phần tín

dụng bán lẻ cao nhất trong khối này, tuy nhiên vẫn đứng sau các ngân hàng thương mại cổ phần ACB, Sacombank, với tổng dư nợ cho vay bán lẻ cuối năm 2008 là 16.220 tỷ đồng, chiếm 8,5% thị phần tín dụng bán lẻ, tương đương ACB, tuy nhiên chiếm tỷ trọng rất nhỏ, khoảng 10,9% tổng dư nợ cho vay của BIDV.

Bảng 2.5: Dư nợ bán lẻ và tỷ trọng dư nợ bán lẻ của một số ngân hàng thương mại giai đoạn 3 năm 2006 – 2008

ĐVT: tỷ đồng. 2006 2007 2008 Ngân hàng Dư nợ bán lẻ Tổng dư nợ Tỷ trọng dư nợ bán lẻ/tổng dư nợ Dư nợ bán lẻ Tổng dư nợ Tỷ trọng dư nợ bán lẻ/tổng dư nợ Dư nợ bán lẻ Tổng dư nợ Tỷ trọng dư nợ bán lẻ/tổng dư nợ BIDV 8.573 93.185 9,2% 16.567 118.090 13,1% 16.220 149.419 10,86% VCB 5.785 67.742 8,5% 10.068 105.975 9,5% 8.809 107.436 8,2% ACB 8.704 17.013 51,2% 15.910 31.810 50,0% 16.258 34.509 47,1% Sacombank 6.737 14.394 46,8% 17.379 35.378 49,1% 18.356 39.261 46,7% Techcombank 4.747 8.810 53,9% 7.414 20.486 36,2% 8.215 22.467 36,6% Eximbank 4.161 10.207 40,8% 7.527 18.452 40,8% 7.238 21.232 34,1%

Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng bán lẻ của một số ngân hàng thương mại giai đoạn 2006 đến 2008

2.3.2. Thực trạng tín dụng bán lẻ tại BIDV 2.3.2.1. Đánh giá chung 2.3.2.1. Đánh giá chung

BIDV là một trong những ngân hàng thương mại Nhà nước hàng đầu, cĩ vị thế mạnh và bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực cho vay đầu tư, phát triển, cho vay

đối với các doanh nghiệp lớn (tín dụng bán buơn); riêng hoạt động tín dụng bán lẻ

của BIDV cịn rất hạn chế và bắt đầu được quan tâm phát triển từ năm 2007.

Trước năm 2007, hoạt động cho vay bán lẻ chủ yếu được phát triển tự phát tại các chi nhánh thuộc hệ thống BIDV, được thực hiện trên cơ sở những quy định/quy trình và cơ chế chung về cho vay của Ngân hàng Nhà nước và của BIDV. Trong giai đoạn này, BIDV gần như chưa cĩ định hướng, cơ chế, chính sách, cũng như

phát triển hệ thống sản phẩm tín dụng bán lẻ... một cách rõ ràng.

Đến năm 2008, với nhận thức rằng hoạt động ngân hàng bán lẻ là cơ sở để tạo

lập một nền khách hàng vững chắc và mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng và phù hợp với xu hướng phát triển chung của các ngân hàng hiện đại trên thế giới, BIDV

cĩ tín dụng bán lẻ, xây dựng lộ trình phấn đấu trở thành ngân hàng thương mại hiện

đại hàng đầu ở Việt Nam trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán

lẻ.

2.3.2.2. Quy mơ, thị phần và tốc độ tăng trưởng

Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu về quy mơ, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu tín dụng bán lẻ của BIDV giai đoạn 3 năm 2006 – 2008.

ĐVT: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu 2006 2007 2008

1. Dư nợ tín dụng bán lẻ 10.002 16.567 16.220 2. Tăng trưởng dư nợ tín dụng bán lẻ - 65,64% -2,09%

3. Tỷ lệ dư nợ tín dụng bán lẻ/tổng dư nợ tín

dụng 10.1% 14.03% 10.9%

4. Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ tín dụng bán

lẻ 2,8% 2,6% 3%

5. Tỷ lệ dư nợ cĩ tài sản đảm bảo/tổng dư nợ

TD bán lẻ 76% 81,7% 81%

Nguồn: các báo cáo tổng kết của BIDV.

Trong giai đoạn 2006 – 2008, nhìn chung quy mơ tín dụng bán lẻ cĩ xu hướng tăng lên. Tuy nhiên, năm 2008, dư nợ tín dụng bán lẻ tại thời điểm 31/12/2008 giảm 347 tỷ, tương đương giảm 2,09% so với 31/12/2007, tỷ trọng dư nợ tín dụng bán

lẻ/tổng dư nợ giảm tương ứng 3%, cịn 10,9%. Sự giảm sút này cho thấy BIDV

chưa cĩ nền khách hàng bán lẻ thực sự ổn định, do ảnh hưởng chung của bối cảnh kinh tế.

Đến 31/12/2008, tổng dư nợ cho vay bán lẻ của BIDV là 16.220 tỷ đồng,

chiếm 10,9% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế của BIDV, chiếm 8,5% thị phần tín dụng bán lẻ của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Như vậy, năm 2008, so sánh với quy mơ tín dụng bán lẻ của các ngân hàng khác, thì quy mơ tổng dư nợ tín dụng bán lẻ của BIDV tương đương với các ngân

nợ tín dụng bán lẻ/tổng dư nợ của BIDV mới chỉ đạt gần 10,9% vào năm 2008 trong khi các ngân hàng thương mại cổ phần cĩ tỷ trọng này phổ biến từ 35% - 50%.

Đồng thời, việc phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV chưa được chú trọng đúng mức

trong khi phát triển các sản phẩm dịch vụ bán lẻ là định hướng phát triển chính của các ngân hàng thương mại cổ phần.

2.3.2.3. Chất lượng và quản lý rủi ro tín dụng

Về chất lượng tín dụng bán lẻ, trong giai đoạn 2006 – 2008, nhìn chung nợ quá hạn/nợ xấu tăng lên cùng với xu hướng tăng lên về quy mơ tín dụng bán lẻ, tại thời điểm 31/12/2008 là 3% cao hơn so với thời điểm 31/12/2007 là 2.65%, cao hơn tỷ lệ nợ xấu chung của BIDV là 2,75% (theo kiểm tốn quốc tế). Tuy nhiên, xét trong cả giai đoạn 2006 – 2008, tỷ lệ nợ xấu/nợ quá hạn tín dụng bán lẻ ổn định

mức 2,6% đến 3%, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ nợ xấu chung.

Hệ thống BIDV chưa cĩ hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội bộ cho

khách hàng bán lẻ (khách hàng cá nhân và hộ gia đình), nên tiêu chí nợ xấu được căn cứ định lượng vào tuổi nợ quá hạn và nợ cơ cấu lại, được phân loại theo Điều 6 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN; đồng thời, do chưa cĩ quy chuẩn đánh giá thống nhất uy tín tín dụng, năng lực tài chính của khách hàng nên cũng chưa đưa ra được phương thức quản lý rủi ro tín dụng bài bản, chính sách khách hàng phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)