Hạn chế trong chính sách quản lý rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 62)

Chương 2 : THỰC TRẠNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV

2.5. Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại trong hoạt động tín dụng bán lẻ tạ

2.5.2.9. Hạn chế trong chính sách quản lý rủi ro

Hạn chế cơ bản trong chính sách quản lý rủi ro tín dụng bán lẻ là BIDV chưa xây dựng được hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng bán lẻ, nên chưa xây dựng được cơ sở thống nhất nhằm đánh giá được mức độ tín nhiệm, năng lực tài chính của khách hàng và phân loại khách hàng, làm cơ sở xác định hạn mức tín dụng, xây dựng chính sách khách hàng, chính sách bán hàng phù hợp, và đặc biệt là xây dựng hệ thống kiểm sốt rủi ro tín dụng hiệu quả. Chính vì chưa xây dựng được hệ thống chấm điểm, xếp hạng khách hàng bán lẻ nên:

Việc phân loại nợ và trích DPRR đối với khách hàng cá nhân thực hiện theo

Điều 6 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, theo đĩ nợ xấu căn cứ vào nợ quá hạn và

nợ cơ cấu lại, chưa phản ánh được đúng bản chất của nợ xấu.

BIDV chưa cĩ cơ sở xây dựng chính sách quản lý rủi ro đối với từng nhĩm khách hàng, chưa xác định rõ các nhĩm khách hàng nào hạn chế/khơng cấp tín dụng.

BIDV cũng chưa cĩ cơ chế nào xác định rõ mức độ chấp nhận rủi ro của

BIDV để xây dựng chính sách khách hàng và biện pháp ứng xử trong thực tế. Một số ngân hàng xác định rõ khơng cho vay đối với khách hàng cĩ thu nhập thấp hơn

mức nào đĩ, xác định rõ hạn mức cho vay dựa trên thu nhập thơng qua tỷ trọng thu nhập/vốn vay, xác định cụ thể giới hạn cho vay cao nhất đối với khách hàng cá

nhân, khơng cho vay đối với khách hàng cĩ số điểm thấp theo bộ chấm điểm tín

dụng nội bộ của ngân hàng.

2.5.2.10. Đối tượng khách hàng bán lẻ hạn chế so thơng lệ

Về đối tượng khách hàng bán lẻ của BIDV hiện bao gồm khách hàng cá nhân và hộ gia đình. So sánh với đa số các ngân hàng khác, đặc biệt là các ngân hàng

thương mại cổ phần, đối tượng khách hàng bán lẻ tương đối mở rộng hơn, bao gồm khách hàng cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân và các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Do khác nhau trong việc xác định đối tượng khách hàng, dẫn đến việc xác định phân khúc thị trường, khách hàng tiềm năng, xây dựng chính sách khách hàng,

thiết kế sản phẩm, cách thức bán hàng... khác nhau, ảnh hưởng chung đến chiến lược phát triển tín dụng bán lẻ của BIDV trong cạnh tranh đối với ngân hàng khác và khai thác tiềm năng sẵn cĩ của hệ thống. Đối với các doanh nghiệp tư nhân và

doanh nghiệp nhỏ và vừa, chưa được BIDV xác định là khách hàng bán lẻ, nên được sử dụng chung quy trình và bộ sản phẩm bán buơn dành cho doanh nghiệp nĩi

chung, tương đối bài bản và thủ tục hơn, như vậy trong phân khúc này BIDV các sản phẩm của BIDV sẽ kém cạnh tranh, linh động hơn các ngân hàng khác về thời gian xét duyệt, quy trình thủ tục rườm rà...

Kết luận chương 2

Qua phân tích thực trạng tín dụng bán lẻ bán lẻ tại BIDV trong tổng thể hoạt

động tín dụng BIDV và so sánh với các ngân hàng thương mại trên tồn diện các

mặt và đi vào đánh giá cụ thể một số sản phẩm cụ thể, chúng ta nhận thấy BIDV, một ngân hàng cĩ truyền thống và kinh nghiệm trong lĩnh vực bán buơn, bắt đầu cĩ những quan tâm đến thị trường sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ, một thị trường tiềm năng cho tất cả các ngân hàng. Tuy chưa thực sự quan tâm và kinh nghiệm trong lĩnh vực bán lẻ nhưng BIDV cĩ một thị phần tương đối do nền khách hàng

dày và một hệ thống mạng lưới rộng khắp, thuận lợi cho chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ.

Bên cạnh đĩ, do xuất thân từ một ngân hàng bán buơn là chủ yếu, cho nên

các điều kiện thực tế tại BIDV cịn khá nhiều hạn chế để phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ nĩi chung và tín dụng bán lẻ nĩi riêng, chưa xây dựng được

chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ với các lộ trình cụ thể, hạn chế từ trong tư duy nhận thức, tác phong cán bộ, xác định đối tượng khách hàng tiềm năng, tư duy

thiết kế sản phẩm dựa trên yêu cầu quản lý rủi ro là chính, các điều kiện khác như danh mục sản phẩm, kênh phân phối, quản lý rủi ro,... cũng chưa thực sự được đầu tư nhiều cho định hướng trở thành một ngân hàng bán lẻ hiện đại hàng đầu.

Chương 3:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV

3.1. Định hướng hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn 2009 – 2012

3.1.1. Định hướng hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam đến 2010, tầm nhìn đến 2020 đến 2020

Thực hiện Chỉ thị số 49/2004/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 24 tháng 12 năm 2004 về phát triển dịch vụ đến năm 2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã xây dựng Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng 5 năm 2006-2010 và tầm nhìn đến 2020 (Quyết định 112/2006-QĐ-TTg ngày 24/5/2006), một số nội dung cụ thể như sau: (Theo TS. Nguyễn Đại Lai)

3.1.1.1. Mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng chung

- Phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng đa dạng, đa tiện ích định hướng theo

nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả các dịch vụ ngân hàng truyền thống, đồng thời tiếp cận nhanh hoạt động ngân hàng hiện đại cĩ hàm lượng cơng nghệ cao.

- Khơng hạn chế quyền tiếp cận của các tổ chức, cá nhân đến thị trường dịch vụ ngân hàng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho mọi tổ chức, cá nhân cĩ nhu

cầu và đáp ứng đủ các yêu cầu về năng lực, thủ tục, điều kiện giao dịch được cung ứng các dịch vụ ngân hàng.

- Tăng cường sự liên kết, hợp tác giữa các tổ chức tín dụng, giữa các tổ chức tín dụng với các tổ chức khơng phải là tổ chức tín dụng trong việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm, chuyển giao cơng nghệ, cung ứng dịch vụ ngân hàng mới theo nhu cầu thị trường.

- Từng bước nâng cao uy tín và thương hiệu của hệ thống ngân hàng Việt Nam trên thị trường tài chính quốc tế. Đến năm 2010, hệ thống ngân hàng Việt Nam phấn

đấu phát triển được hệ thống dịch vụ ngân hàng ngang tầm với các nước trong khu

Một số chỉ tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng giai đoạn 2006 - 2010: - Tăng trưởng huy động vốn bình qn: 18-20%/năm;

- Tăng trưởng tín dụng bình quân: 18-20%/năm;

- Tỷ trọng nguồn vốn trung dài hạn/tổng nguồn vốn huy động: 33-35%/năm; - Tăng trưởng doanh số thanh tốn qua ngân hàng bình quân: 25-30%/năm; - Tỷ trọng dư nợ tín dụng trung dài hạn/tổng dư nợ tín dụng: 40-42%; - Tỷ trọng nợ xấu/tổng dư nợ đến năm 2010 (theo chuẩn quốc tế): 5-7%; - Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu đến năm 2010: 8%.

3.1.1.2. Tầm nhìn phát triển dịch vụ tín dụng và đầu tư cho nền kinh tế

- Đa dạng hố và nâng cao chất lượng các hình thức cấp tín dụng, triển khai

từng bước thận trọng các dịch vụ tín dụng mới, nghiệp vụ phái sinh tín dụng và lãi suất phù hợp với thơng lệ quốc tế.

- Nâng cao năng lực cấp tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của các tổ chức tín dụng trong lĩnh vực cho vay, tài trợ thương mại, cho thuê tài chính, tài trợ dự án. Các tổ chức tín dụng hồn tồn tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động tín

dụng, đồng thời nâng cao kỷ luật thị trường, nguyên tắc thương mại, tính minh bạch và áp dụng các thơng lệ quốc tế trong hoạt động tín dụng.

- Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách tín dụng, thủ tục cấp tín dụng theo

hướng đơn giản, thuận tiện.

- Xố bỏ bao cấp trong hoạt động tín dụng, tách bạch tín dụng chính sách và

tín dụng thị trường, hạn chế can thiệp hành chính, chỉ định cấp tín dụng đối với các tổ chức tín dụng.

- Thu hẹp phạm vi và đối tượng cấp tín dụng bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng theo hướng tiến đến khơng cấp tín dụng bằng ngoại tệ cho các giao dịch trên thị trường nội địa.

3.1.2. Định hướng hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn 2009 – 2012

3.1.2.1. Một số định hướng cụ thể

- Trong giai đoạn 2009 – 2012, tín dụng vẫn là hoạt động sinh lời chủ yếu của BIDV, đáp ứng cĩ hiệu quả theo các chương trình mục tiêu phục vụ tăng trưởng

kinh tế gĩp phần cơng nghiệp hố, hiện đại hố chuyển dịch cơ cấu kinh tế vĩ mơ

của đất nước.

- Gắn với quá trình chuyển đổi cổ phần hố và xây dựng BIDV trở thành Ngân hàng thương mại hiện đại hàng đầu về quy mơ, thị phần, chất lượng trong giai đoạn 2009-2012.

- Đáp ứng đầy đủ đồng bộ các tiêu chuẩn thơng lệ quốc tế trong hoạt động

Ngân hàng đến năm 2012.

- Nâng cao sức cạnh tranh trên các bình diện: thị trường, thị phần, sản phẩm dịch vụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh tín dụng gắn với cơ cấu tín dụng, khách hàng, nguồn thu.

- Đẩy mạnh các hoạt động tín dụng bán lẻ, duy trì vị trí hàng đầu về quy mơ,

thị phần bán lẻ trên thị trường.

- Tăng cường các biện pháp đẩy mạnh huy động vốn đáp ứng nhu cầu tăng

trưởng tín dụng.

- Tuân thủ pháp luật, đảm bảo an tồn hệ thống, tiếp tục bổ sung hồn thiện hệ thống quản lý, kiểm tra giám sát, quản trị điều hành, mơ hình tổ chức, cơ chế, quy trình nghiệp vụ nhằm tăng cường cơng tác quản lý rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng.

3.1.2.2. Một số chỉ tiêu

- Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng bình quân: 25% - 27%, đảm bảo duy trì cơ cấu dư nợ/tổng tài sản 64% - 65%.

- Các cơ cấu chuyển dịch theo hướng tiên tiến so các ngân hàng khác: tỷ trọng dư nợ trung dài hạn/tổng dư nợ tối đa 45%; tỷ trọng dư nợ cĩ tài sản đảm bảo/tổng dư nợ tối thiểu 80%; tỷ trọng dư nợ ngồi quốc doanh/tổng dư nợ tối thiểu 80%.

- Về chất lượng tín dụng phấn đấu kiểm sốt ở mức tiên tiến so thơng lệ quốc tế: tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ dưới 2,5%, tỷ lệ nợ nhĩm 2/tổng dư nợ dưới 12%.

3.2. Mục tiêu phát triển tín dụng bán lẻ BIDV giai đoạn 2009 – 2012 3.2.1. Một số định hướng cụ thể 3.2.1. Một số định hướng cụ thể

- BIDV phấn đấu trở thành ngân hàng cĩ thị phần bán lẻ lớn, đứng trong nhĩm 3 ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam.

- Duy trì tốc độ tăng trưởng tín dụng bán lẻ ở mức cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng chung, đảm bảo chất lượng nợ xấu dưới 3% và an tồn hoạt động.

- Khách hàng mục tiêu: nhĩm khách hàng dân cư đơ thị, nhĩm khách hàng là các cá nhân, hộ gia đình trung lưu (lãnh đạo, doanh nhân, nhà quản lý); các hộ sản xuất kinh doanh cá thể và các doanh nghiệp nhỏ và vừa kinh doanh trong các lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, sản xuất, nuơi trồng, chế biến và xuất nhập khẩu...

- Cung cấp danh mục các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ hiện đại hàng

đầu thị trường Việt Nam, theo thơng lệ, đa dạng và chất lượng cao.

- Tiếp tục khai thác kênh phân phối truyền thống, mạng lưới các chi nhánh và phịng giao dịch rộng khắp trên tồn quốc, tiếp tục phát triển mạnh các kênh phân phối ngân hàng điện tử, ATM, POS, Internet... đến năm 2012 các kênh phân phối ngân hàng điện tử trở thành kênh phân phối chính đối với một số sản phẩm tín dụng tiêu dùng (thấu chi, tín chấp).

3.2.2. Một số chỉ tiêu định hướng

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kế hoạch về dư nợ, tốc độ tăng trưởng và nợ xấu tín dụng bán lẻ của BIDV giai đoạn 2009 – 2012.

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012

Dư nợ tín dụng bán lẻ 21.500 30.000 40.000 53.000 Tăng trưởng tín dụng bán lẻ hàng năm 33% 39% 33% 33% Tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ/tổng dư nợ 12% 13% 14% 15% Tỉ lệ nợ xấu tín dụng bán lẻ <3% <3% <2.8% <2.6%

3.3. Một số giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV 3.3.1. Nhĩm giải pháp cụ thể cho BIDV 3.3.1. Nhĩm giải pháp cụ thể cho BIDV

3.3.1.1. Giải pháp về mặt chiến lược

- BIDV cần thiết xây dựng chiến lược tổng thể về phát triển ngân hàng bán lẻ, kế hoạch chi tiết từng dịng sản phẩm và lộ trình cụ thể để phấn đấu trở thành ngân hàng thương mại hiện đại hàng đầu Việt Nam, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ đồng bộ, đa dạng, chất lượng tốt nhất; trong đĩ cĩ các chỉ tiêu, mục tiêu cụ thể, lộ trình, các giải pháp, biện pháp thực hiện trong từng giai đoạn; trên cơ sở

đĩ thống nhất trong điều hành và tổ chức thực hiện ở tất cả các cấp từ Hội sở chính đến tất cả các chi nhánh.

- Đối với tín dụng bán lẻ, BIDV cần thống nhất về khái niệm, tiêu chí xác định bán buơn, bán lẻ tín dụng theo thơng lệ. Cụ thể, về đối tượng khách hàng bán lẻ

hiện nay, BIDV cần thiết xác định bao gồm: khách hàng cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp nhỏ và vừa (hiện nay chỉ bao gồm khách hàng cá nhân và hộ gia

đình). Các doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ yếu thuộc khu vực kinh tế ngồi quốc

doanh, một khu vực kinh tế năng động trong cơ chế kinh tế thị trường, khơng ngừng gia tăng về số lượng và ngày càng cĩ những đĩng gĩp quan trọng trong nền kinh tế,

đây là phân khúc khách hàng tiềm năng BIDV cần thiết cĩ kế hoạch khai thác trong

tương lai.

3.3.1.2. Giải pháp về nguồn vốn

Để đảm bảo an tồn trong hoạt động, tăng trưởng tín dụng phải phù hợp với

khả năng huy động vốn, phù hợp các cơ cấu về kỳ hạn, loại tiền. Đối với tín dụng bán lẻ chủ yếu là các nhu cầu vay trung dài hạn, và cĩ lãi suất cao hơn mức bình quân, do đĩ yêu cầu sử dụng các nguồn vốn trung dài hạn của khu vực dân cư là chủ yếu, việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn khác để đầu tư trung dài hạn phải đảm bảo trong giới hạn cho phép, được kiểm sốt chặt chẽ và cũng rất hạn chế. Để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động tín dụng bán lẻ, các giải pháp nên tập trung vào huy động vốn ở khu vực dân cư cĩ giá vốn cao nhưng tính ổn định cũng rất cao.

Một số giải pháp huy động vốn dân cư chủ yếu:

- Tăng cường cơng tác quảng bá thương hiệu BIDV rộng rãi đến các tầng lớp dân cư, đẩy mạnh các hoạt động ngân hàng bán lẻ, đưa ra các sản phẩm chuyên biệt, tiện ích, phù hợp thị hiếu khách hàng cá nhân nhằm thu hút đơng đảo các khách

hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ bán lẻ của ngân hàng: thẻ ATM và trả lương qua thẻ, thẻ tín dụng, thanh tốn tiền điện thoại, điện, nước, hàng hố, dịch vụ khác, học phí, chuyển tiền nhanh,…

- Tăng cường nghiên cứu và dự báo thị trường ngắn và dài hạn nhằm cĩ cơ chế

điều hành nguồn và định giá chuyển vốn nội bộ khuyến khích các chi nhánh huy động dân cư, đưa ra mức lãi suất cạnh tranh hợp lý, sản phẩm, khuyến mại hấp dẫn, đảm bảo cạnh tranh tương đối với các ngân hàng khác trên từng địa bàn và đảm bảo

lợi ích cho người gởi tiền nhằm giữ ổn định và khơng ngừng gia tăng tiền gửi tiết kiệm dân cư.

- Nghiên cứu phát hành giấy tờ cĩ giá dài hạn với lãi suất thả nổi và điều kiện mua lại nhằm tăng cường nền vốn trung dài hạn rất khĩ huy động trong điều kiện lãi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)