Giải pháp đối với cán bộ quan hệ khách hàng cá nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 73 - 74)

Chương 2 : THỰC TRẠNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV

3.3. Một số giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV

3.3.1.7. Giải pháp đối với cán bộ quan hệ khách hàng cá nhân

- Đối với khách hàng cá nhân: Với thực trạng hiện nay, đa số người dân Việt Nam quen với tín dụng đen, vay mượn người thân, sử dụng tiền mặt trong thanh

hàng hiện nay, yêu cầu cán bộ quan hệ khách hàng cá nhân cĩ đủ các kỹ năng cần thiết, phải hết sức tích cực và khá vất vả khi tiếp cận và phục vụ khách hàng, trong khi doanh số bán hàng khơng lớn.

- Đối với BIDV cần xây dựng cơ chế đánh giá riêng, cơ chế động lực phù hợp nhằm khuyến khích đội ngũ cán bộ quan hệ khách hàng cá nhân, đồng thời BIDV cũng cần thiết cĩ những chế tài nhằm quản lý cán bộ và quản lý rủi ro:

+ Cần thiết xây dựng bản mơ tả cơng việc, nêu nhiệm vụ, trách nhiệm và yêu cầu về chuyên mơn, kinh nghiệm và kỹ năng cần thiết để thực hiện cơng việc một cách rõ ràng và súc tích đối với tất cả các cán bộ liên quan tới cơng tác cấp tín dụng bán lẻ trong hệ thống BIDV, xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá riêng dành cho từng chức danh cán bộ.

+ Tuyển dụng và đào tạo cán bộ đáp ứng yêu cầu cơng việc, ngồi chuyên

mơn tốt, cán bộ quan hệ khách hàng cá nhân phải cĩ kiến thức về tất cả các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, về thị trường, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng bán hàng.

+ Đối với cán bộ quan hệ khách hàng cá nhân lưu ý xây dựng chính sách

lương, thưởng phù hợp, dựa trên điều kiện thị trường và năng lực cán bộ.

+ Bên cạnh đĩ, BIDV cần cĩ chế tài yêu cầu tất cả các cán bộ tuân thủ đạo đức nghề nghiệp và tuân thủ các quy trình nghiệp vụ, đặc biệt là các quy trình cấp tín dụng, nhằm hạn chế rủi ro tác nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)