Hồn thiện hệ thống văn bản đảm bảo an tồn hoạt động và quản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 79 - 80)

Chương 2 : THỰC TRẠNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV

3.3. Một số giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại BIDV

3.3.2.1. Hồn thiện hệ thống văn bản đảm bảo an tồn hoạt động và quản

- Xây dựng và kiểm sốt tập trung hệ thống chấm điểm, xếp hạng khách hàng tồn hệ thống BIDV tại Hội sở chính, để đảm bảo việc xác định hạn mức tín dụng, phân tích và định lượng rủi ro tại các chi nhánh thống nhất, tránh tình trạng khách hàng vay nhiều nơi, hạn mức khác nhau, loại trừ được các khách hàng khơng phải là khách hàng mục tiêu do kết quả xếp hạng khác nhau…

- Tăng cường cơng tác dự báo tại Hội sở chính cũng như tại các chi nhánh để quản lý rủi ro thị trường.

- Quản lý tốt hơn rủi ro vận hành, tác nghiệp thơng qua những giải pháp tổng thể: chuẩn hĩa các quy trình sản phẩm, tác nghiệp và quản lý và kiểm sốt việc tuân thủ các quy trình nghiệp vụ; tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ; nâng cao tính bảo mật và an tồn dữ liệu, hệ thống lưu trữ dự phịng dữ liệu liên tục; thiết kế các sản phẩm bán lẻ kết hợp với các sản phẩm bảo hiểm; trích lập đầy đủ kịp thời quỹ dự phịng rủi ro…

3.3.2. Nhĩm giải pháp hỗ trợ

3.3.2.1. Hồn thiện hệ thống văn bản đảm bảo an tồn hoạt động và quản lý rủi ro tín dụng ro tín dụng

Thứ nhất, việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng được thực

hiện theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Trong thực tế, đa số các ngân hàng chưa xây dựng

được hệ thống xếp hạng tín dụng cho các đối tượng khách hàng và chưa áp dụng

phân loại theo Điều 7 trên cơ sở kết hợp phân tích yếu tố định tính và định lượng theo thơng lệ quốc tế, chủ yếu áp dụng phân loại nợ theo Điều 6 theo yếu tố định lượng chưa phản ánh đúng bản chất nợ xấu. Bên cạnh đĩ, Ngân hàng Nhà nước

thường dùng tỷ lệ nợ xấu là một trong những cơ sở quan trọng để đưa ra các quyết

định liên quan đến hoạt động kinh doanh, đánh giá xếp hạng các TCTD, do đĩ

khơng khuyến khích các TCTD áp dụng các chính sách phân loại nợ thận trọng. Để nâng cao khả năng quản lý rủi ro tín dụng, việc phân loại nợ đồng nhất giữa các

TCTD, tiệm cận thơng lệ quốc tế và phản ảnh đúng bản chất nợ, Ngân hàng Nhà

nước cần thiết cĩ quy định bắt buộc về lộ trình áp dụng phân loại nợ theo Điều 7 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, đồng thời khuyến khích áp dụng phương pháp

chiết khấu dịng tiền thay cho phương pháp tính tỷ lệ cố định như hiện nay.

Thứ hai, theo Thơng tư số 15/2009/NHNN ngày 10/08/2009 của Thống đốc

Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay

trung dài hạn của các ngân hàng thương mại được giảm xuống 30% so với 40%

theo Quyết định 457//2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005, gây khĩ khăn khơng ít

cho các ngân hàng, theo đĩ các ngân hàng bắt buộc hạn chế cho vay trung dài hạn,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)