Chương 2 : THỰC TRẠNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV
2.2. Tổng quan hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn 5 năm 2004 – 2008
2.2.2.3. Chất lượng và quản lý rủi ro tín dụng
Cĩ thể nĩi thành cơng nhất trong hoạt động tín dụng của BIDV giai đoạn 2004 – 2008 là cơng tác xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng.
Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu của BIDV giai đoạn 5 năm 2004 – 2008
ĐVT: tỷ đồng. Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 6/2009 Tổng dư nợ 67.831 82.013 93.908 118.058 149.418 186.347 - Dư nợ xấu 23.999 23.844 8.689 4.756 4.183 - Kiểm tốn Quốc tế - Tỷ lệ 38,3% 31,3% 9,6% 3,9% 2,75% - - Dư nợ xấu 10.138 10.392 8.639 3.865 3.066 4.640 Theo BIDV - Tỷ lệ 14,56% 12,47% 9,1% 3,22% 2,01% 2,49%
Nguồn: các báo cáo tổng kết của BIDV, số liệu 6/2009 dự ước.
Năm 2004 và năm 2005, chất lượng tín dụng của BIDV cực kỳ yếu kém, về số tuyệt đối nợ xấu/nợ quá hạn ở mức cao trên chục ngàn tỷ đồng, về số tương đối luơn
ở mức trên 2 con số. Theo chuẩn mực kiểm tốn quốc tế, các con số này cao hơn
gần 2 đến 2,5 lần so với chuẩn mực Việt Nam, theo BIDV.
Bước sang năm 2006, BIDV đã tạo ra bước ngoặt lịch sử, là ngân hàng thương mại đầu tiên xây dựng thành cơng hệ thống xếp hạng nội bộ và được Ngân hàng
Nhà nước chính thức cho phép áp dụng phân loại nợ theo điều 7 quyết định
493/2005/QĐ-NHNN, giúp kiểm sốt chất lượng tín dụng tiệm cận với thơng lệ quốc tế, tiêu chí và phương thức đánh giá của BIDV và kiểm tốn quốc tế đồng
Ngay sau khi hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ ra đời, các chính sách tín dụng và chính sách khách hàng được thực hiện đồng bộ, theo đĩ BIDV chỉ mở rộng quan hệ tín dụng với các khách hàng ở nhĩm nợ tốt, thu hẹp dần dư nợ ở nhĩm
khách hàng xấu, đồng thời cĩ kế hoạch, giải pháp, biện pháp xử lý nợ xấu quyết liệt, nợ xấu tại BIDV được cải thiện đáng kể, từ 31,3% năm 2005 giảm xuống cịn 9,6% năm 2006, 3,9% năm 2007, năm 2008 chỉ cịn là 2,75% (theo kiểm tốn quốc tế) và
đến tháng 6/2009 là 2,49% (theo BIDV).
Đồng thời, để tạo nguồn xử lý nợ xấu, trong giai đoạn này BIDV đã phải tập
trung nâng cao hiệu quả kinh doanh để trích dự phịng rủi ro. Trong 5 năm, BIDV
đã dùng quỹ dự phịng rủi ro để xử lý đưa nợ xấu từ nội bảng sang theo dõi ngoại
bảng với số tiền là 8.435 tỷ đồng. Năm 2008, BIDV đã thực hiện trích đúng và đủ dự phịng rủi ro cho hoạt động tín dụng, đến 31/12/2008 dư quỹ là 4.895 tỷ đồng, đảm bảo đủ bù đắp khi cĩ rủi ro xảy ra.
2.2.2.4. Hệ thống quy trình/chính sách/cơng nghệ trong hoạt động tín dụng
Giai đoạn 2004 - 2008, BIDV đã đạt bước tiến quan trọng trong hồn thiện,
phát triển hệ thống quy trình/cơ chế chính sách, quy định trong hoạt động tín dụng.
Đây là giai đoạn mà cơng tác kiểm sốt tín dụng được thiết lập chặt chẽ thơng qua
một hệ thống các văn bản khá tồn diện, với mục tiêu là bổ sung thêm các cấu phần cịn thiếu trong q trình quản lý kinh doanh tín dụng đồng thời phân định rõ quyền và trách nhiệm của từng khâu liên quan, bao gồm: sổ tay tín dụng, quy chế cho vay, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, chính sách phân loại nợ, chính sách khách hàng, quy định cơ cấu nợ, quy định cấp tín dụng cho doanh nghiệp/cá nhân,…
Giai đoạn 2004 - 2008 cũng đánh dấu giai đoạn chuyển đổi mơ hình tín dụng
cơ bản, qua đĩ làm rõ các chức năng trong hoạt động tín dụng, các cấu phần trong quy trình xử lý tín dụng mang tính chuyên sâu và độc lập, theo hướng tách bạch các khâu đề xuất/phê duyệt/tác nghiệp và đảm bảo hình thành hệ thống quản lý rủi ro nằm ngay trong quy trình.
Từ tháng 9/2005, BIDV đã triển khai hồn tất dự án hiện đại hĩa trong tồn hệ thống, theo đĩ, phân hệ tiền vay trên hệ thống ngân hàng tích hợp của nhà thầu
Silverlake – SIBS, cho phép ngân hàng quản lý tập trung các số liệu, dữ liệu về thơng tin khách hàng, lãi suất, tiền vay, tiền gửi, bảo lãnh… phục vụ cho cơng tác quản lý, chỉ đạo điều hành tín dụng.