Tổng quan hoạt động tín dụng bán lẻ tại một số ngân hàng thương mạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 41 - 45)

Chương 2 : THỰC TRẠNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI BIDV

2.3. Thực trạng tín dụng bán lẻ tại BIDV

2.3.1. Tổng quan hoạt động tín dụng bán lẻ tại một số ngân hàng thương mạ

Việt Nam

Đến cuối năm 2008, dư nợ tín dụng bán lẻ tồn ngành Ngân hàng Việt Nam

hiện ở mức 16,5% tổng dư nợ tín dụng.

Trong đĩ, dư nợ tín dụng tiêu dùng, theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, tính tới cuối tháng 05/2009 đạt 85 ngàn tỷ đồng, chiếm 6,44% tổng dư nợ tín dụng. Tính theo đầu người, dư nợ cho vay tiêu dùng mới chỉ ở mức chưa đến 1 triệu đồng/người, quá thấp so với tiềm năng thị trường của đất nước cĩ trên 85 triệu dân

và cĩ mức tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm qua.

Hầu hết các ngân hàng thương mại Việt Nam đều cho vay bán lẻ nhưng thị trường này chỉ thật sự sơi động trong khoảng 2 năm trở lại đây, khi các ngân hàng thương mại Việt Nam đều nhận thức được đây một thị trường đầy tiềm năng và cĩ

sự cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính nước ngồi vào lĩnh vực tín dụng tiêu dùng. Trong thời gian tới, cạnh tranh trong phân khúc thị trường sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ nĩi chung và tín dụng bán lẻ nĩi riêng sẽ ngày càng gay gắt, nhất là giữa các ngân hàng thương mại trong nước với các ngân hàng của nước ngồi với cơng nghệ ngân hàng hiện đại và bề dày kinh nghiệm trong hoạt động tín dụng bán lẻ.

Trong nước, các ngân hàng thương mại cổ phần quan tâm và tập trung nhiều hơn cho phân khúc thị trường bán lẻ, trong đĩ Sacombank, ACB, Techcombank là những ngân hàng tiêu biểu, đi đầu trong lĩnh vực này. ACB được Tạp chí The Asian Banker trao tặng danh hiệu Ngân hàng bán lẻ xuất sắc nhất Việt Nam năm 2006. Sacombank được Asia Banking and Finance bình chọn là Ngân hàng bán lẻ của

Năm 2008, dư nợ cho vay bán lẻ của Sacombank đạt 18.356 tỷ đồng, chiếm

46,7% tổng dư nợ của Sacombank, chiếm gần 9,5% thị phần tín dụng bán lẻ; tương tự, dư nợ cho vay bán lẻ của ACB đạt 16.258 tỷ đồng, chiếm 47,1% tổng dư nợ của ACB, chiếm gần 8,5% thị phần tín dụng bán lẻ.

Đối với khối ngân hàng thương mại Nhà nước, BIDV cĩ quy mơ, thị phần tín

dụng bán lẻ cao nhất trong khối này, tuy nhiên vẫn đứng sau các ngân hàng thương mại cổ phần ACB, Sacombank, với tổng dư nợ cho vay bán lẻ cuối năm 2008 là 16.220 tỷ đồng, chiếm 8,5% thị phần tín dụng bán lẻ, tương đương ACB, tuy nhiên chiếm tỷ trọng rất nhỏ, khoảng 10,9% tổng dư nợ cho vay của BIDV.

Bảng 2.5: Dư nợ bán lẻ và tỷ trọng dư nợ bán lẻ của một số ngân hàng thương mại giai đoạn 3 năm 2006 – 2008

ĐVT: tỷ đồng. 2006 2007 2008 Ngân hàng Dư nợ bán lẻ Tổng dư nợ Tỷ trọng dư nợ bán lẻ/tổng dư nợ Dư nợ bán lẻ Tổng dư nợ Tỷ trọng dư nợ bán lẻ/tổng dư nợ Dư nợ bán lẻ Tổng dư nợ Tỷ trọng dư nợ bán lẻ/tổng dư nợ BIDV 8.573 93.185 9,2% 16.567 118.090 13,1% 16.220 149.419 10,86% VCB 5.785 67.742 8,5% 10.068 105.975 9,5% 8.809 107.436 8,2% ACB 8.704 17.013 51,2% 15.910 31.810 50,0% 16.258 34.509 47,1% Sacombank 6.737 14.394 46,8% 17.379 35.378 49,1% 18.356 39.261 46,7% Techcombank 4.747 8.810 53,9% 7.414 20.486 36,2% 8.215 22.467 36,6% Eximbank 4.161 10.207 40,8% 7.527 18.452 40,8% 7.238 21.232 34,1%

Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng bán lẻ của một số ngân hàng thương mại giai đoạn 2006 đến 2008

2.3.2. Thực trạng tín dụng bán lẻ tại BIDV 2.3.2.1. Đánh giá chung 2.3.2.1. Đánh giá chung

BIDV là một trong những ngân hàng thương mại Nhà nước hàng đầu, cĩ vị thế mạnh và bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực cho vay đầu tư, phát triển, cho vay

đối với các doanh nghiệp lớn (tín dụng bán buơn); riêng hoạt động tín dụng bán lẻ

của BIDV cịn rất hạn chế và bắt đầu được quan tâm phát triển từ năm 2007.

Trước năm 2007, hoạt động cho vay bán lẻ chủ yếu được phát triển tự phát tại các chi nhánh thuộc hệ thống BIDV, được thực hiện trên cơ sở những quy định/quy trình và cơ chế chung về cho vay của Ngân hàng Nhà nước và của BIDV. Trong giai đoạn này, BIDV gần như chưa cĩ định hướng, cơ chế, chính sách, cũng như

phát triển hệ thống sản phẩm tín dụng bán lẻ... một cách rõ ràng.

Đến năm 2008, với nhận thức rằng hoạt động ngân hàng bán lẻ là cơ sở để tạo

lập một nền khách hàng vững chắc và mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng và phù hợp với xu hướng phát triển chung của các ngân hàng hiện đại trên thế giới, BIDV

cĩ tín dụng bán lẻ, xây dựng lộ trình phấn đấu trở thành ngân hàng thương mại hiện

đại hàng đầu ở Việt Nam trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán

lẻ.

2.3.2.2. Quy mơ, thị phần và tốc độ tăng trưởng

Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu về quy mơ, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu tín dụng bán lẻ của BIDV giai đoạn 3 năm 2006 – 2008.

ĐVT: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu 2006 2007 2008

1. Dư nợ tín dụng bán lẻ 10.002 16.567 16.220 2. Tăng trưởng dư nợ tín dụng bán lẻ - 65,64% -2,09%

3. Tỷ lệ dư nợ tín dụng bán lẻ/tổng dư nợ tín

dụng 10.1% 14.03% 10.9%

4. Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ tín dụng bán

lẻ 2,8% 2,6% 3%

5. Tỷ lệ dư nợ cĩ tài sản đảm bảo/tổng dư nợ

TD bán lẻ 76% 81,7% 81%

Nguồn: các báo cáo tổng kết của BIDV.

Trong giai đoạn 2006 – 2008, nhìn chung quy mơ tín dụng bán lẻ cĩ xu hướng tăng lên. Tuy nhiên, năm 2008, dư nợ tín dụng bán lẻ tại thời điểm 31/12/2008 giảm 347 tỷ, tương đương giảm 2,09% so với 31/12/2007, tỷ trọng dư nợ tín dụng bán

lẻ/tổng dư nợ giảm tương ứng 3%, cịn 10,9%. Sự giảm sút này cho thấy BIDV

chưa cĩ nền khách hàng bán lẻ thực sự ổn định, do ảnh hưởng chung của bối cảnh kinh tế.

Đến 31/12/2008, tổng dư nợ cho vay bán lẻ của BIDV là 16.220 tỷ đồng,

chiếm 10,9% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế của BIDV, chiếm 8,5% thị phần tín dụng bán lẻ của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Như vậy, năm 2008, so sánh với quy mơ tín dụng bán lẻ của các ngân hàng khác, thì quy mơ tổng dư nợ tín dụng bán lẻ của BIDV tương đương với các ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)