Kinh nghiệm hoạt động thị trường tiền tệ của một số nước :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường tiền tệ việt nam (Trang 34)

1.2. KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ CỦA MỘT

1.2.1 Kinh nghiệm hoạt động thị trường tiền tệ của một số nước :

1.2.1.1 Chính sách lãi suất ở Nhật

Hơm 17/3/2008, các nhà hoạch định chính sách Nhật Bản đã quyết định nới lỏng hơn nữa chính sách tiền tệ nhằm khuyến khích các tổ chức tài chính cho vay nhiều hơn. Theo đĩ, Ngân hàng Trung ương Nhật tăng gấp đơi những khoản vay ngắn hạn với lãi suất thấp dành cho các ngân hàng, lên mức 20.000 tỷ Yên (220 tỷ USD), trong khi giữ nguyên lãi suất cơ bản ở mức 0,1%/năm - vốn đã được áp dụng từ tháng 12/2008 tới nay.

Kể từ khi hạ lãi suất cơ bản xuống cịn 0.1% vào Tháng 12 năm 2008, BoJ

bắt đầu mua thương phiếu và trái phiếu doanh nghiệp từ các tổ chức cho vay và

cung cấp cho họ vơ số khoản vay đảm bảo bằng tài sản thế chấp cho các cơng ty Tại cuộc họp tháng trước, các thành viên ủy ban cho biết đối với các cơng ty cĩ xếp hạng tín dụng thấp, việc bán thương phiếu diễn ra dễ dàng hơn. Số thương phiếu này thường là các chứng khốn ngắn hạn được sử dụng để tài trợ cho hoạt động kinh doanh hàng ngày như thanh tốn tiền thuê nhà và tiền lương.

Theo một nhà hoạch định chính sách, việc mua các thương phiếu của BoJ đang tác động hết sức mạnh mẽ đến các thị trường tài chính. Bởi vì động thái này

đẩy lãi suất đối với một số chứng khốn được xếp hạng cao xuống mức lợi tức đối

với hối phiếu chính phủ.

Theo Thống đốc Shirakawa cho biết ủy ban của ơng sẽ kiên trì với chính sách giữ lãi suất cơ bản rất thấp cũng như tiếp tục duy trì các quan điểm phù hợp. Ơng và các đồng nghiệp đều thống nhất duy trì lãi suất cơ bản ở mức 0.1%. Họ trở lên khá lạc quan về nền kinh tế và cho rằng nền kinh tế đang bắt đầu đi lên. Shirakawa cho biết với các biện pháp đầu tư vốn đã giảm xuống vì các cơng ty đã tiếp cận lại được với nguồn vốn tư nhân và các thị trường tín dụng đã ổn định.

Từ khi lãi suất được hạ thấp xuống 0.1% trong tháng 12, ngân hàng đã bắt đầu mua thương phiếu và trái phiếu doanh nghiệp và cung cấp các khoản vay khơng giới hạn tới các doanh nghiệp. BOJ cĩ thể sẽ giữ lãi suất gần mức 0 ít nhất cho tới cuối năm 2010. Ngân hàng này cĩ thể vẫn rất thận trọng với bất kì những thay đổi chính sách nào trong việc tăng lãi suất

1.2.1.2. Sự vận hành nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Thái Lan

Ngân hàng TW Thái Lan (BOT) thực hiện OMO thơng qua mua bán GTCG với các thành viên (bao gồm các NHTM, tất cả các định chế tài chính khác và một số DNNN).

Hàng hố sử dụng trong các OMO bao gồm các chứng khốn chính phủ, tín phiếu NHTW và trái phiếu DNNN được Bộ Tài chính bảo lãnh phát hành và được gửi tại NHTW. Tại Thái Lan, do số dư trái phiếu chính phủ giảm mạnh trong một vài năm qua từ tình trạng ngân sách nhà nước bội thu và nhiều trái phiếu chính phủ đã được thanh tốn trước hạn nên BOT đã mở rộng giao dịch bằng chứng khốn khác và tự phát hành tín phiếu NHTW để tạo điều kiện thuận lợi cho OMO.

Phương thức giao dịch OMO chủ yếu của BOT là các giao dịch cĩ kỳ hạn thơng qua các hợp đồng repo. Thậm chí đã cĩ thời gian BOT dựa hồn tồn vào hình thức giao dịch mua bán cĩ kỳ hạn thơng qua các hợp đồng mua bán lại trên thị trường thứ cấp mà khơng thực hiện các hoạt động OMO trên thị trường sơ cấp. Nhưng sau này, khi số dư trái phiếu chính phủ giảm mạnh, BOT cũng thực hiện việc đấu thầu tín phiếu NHTW trên thị trường mở.

Do thị trường tiền tệ cĩ quy mơ nhỏ và tính cạnh tranh giữa các thành viên so với các nước phát triển, phạm vi hoạt động OMO của BOT tương đối rộng. Mặc dù vậy, sự hạn chế về hàng hố cũng như sự phát triển thị trường chưa hồn hảo làm cho tác động cĩ thể can thiệp của BOT thơng qua OMO cịn hạn chế. Hiện nay, hoạt động OMO của BOT vẫn cịn hai hạn chế chủ yếu:

Thứ nhất là, BOT chưa thực hiện OMO năng động vơi mục đích thay đổi mức dự

trữ của các ngân hàng theo các mục tiêu của CSTT, mà chủ yếu thực hiện OMO nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường.

Thứ hai là, quy mơ và mức độ biến động của các luồng vốn quốc tế ngày càng tăng

động của các nhân tố khác gây ra đối dự trữ của các ngân hàng (mà cụ thể là nhằm bù đắp lại việc bơm/hút đồng Baht của Quỹ ổn định tỷ giá).

Khác với các nước khác, thị trường tài chính Thái Lan bị ảnh hưởng mạnh bởi nguồn vốn đầu tư nước ngồi. Để đảm bảo CSTT độc lập, BOT phải sử dụng OMO một cách tích cực để điều chỉnh luồng vốn này. Một sự điều tiết cĩ hiệu quả trong trường hợp này địi hỏi phải cĩ sự kết hợp chặt chẽ hoạt động cĩ thể can thiệp của NHTW trên thị trường mở với chính sách lãi suất và chính sách tỷ giá. Đây là vấn đề mà BOT đang phải đương đầu, để đảm bảo tính hiệu quả của CSTT.

Hiện nay, Thái Lan đang thực hiện hai chiến lược nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của OMO:

Trước tiên, BOT đưa ra thêm nhiều cơng cụ thực hiện OMO nhằm tăng cường khả

năng can thiệp của NHTW cả thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối. Chẳng hạn BOT đã phát hành các tín phiếu NHTW vào các ngày thứ sáu hàng tuần. Danh mục các GTCG đủ điều kiện sử dụng trên thị trường mua lại sẽ được mở rộng bao gồm cả các trái phiếu của các DNNN khơng được Bộ Tài chính bảo lãnh phát hành. Nghiệp vụ swap cũng được coi như một phương tiện khác để thực hiện việc bơm hay rút tiền Baht thơng qua sử dụng USD.

Thứ hai, BOT coi việc thiết lập một hệ thống các nhà giao dịch sơ cấp như một

kênh bổ sung thực hiện thị trường mở. Theo kế hoạch, bước đầu, BOT sẽ cĩ lựa chọn một số các NHTM, các cơng ty tài chính và các cơng ty chứng khốn thực hiện vai trị các đối tác khơng chính thức mua bán các GTCG với NHTW. Chứng khốn được giao dịch giữa NHTW và các đối tác này sẽ giới hạn, chỉ gồm chứng khốn chính phủ, trái phiếu NHTW và các trái phiếu DNNN. Trong giai đoạn này, các định chế tài chính thực hiện vai trị các nhà giao dịch sơ cấp khơng chính thức sẽ khơng phải chấp nhận thực hiện nghĩa vụ cụ thể nào. Tuy nhiên, các hoạt động kinh doanh và tạo lập thị trường của các đối tác này sẽ được đánh giá làm cơ sở lựa chọn tiếp các nhà giao dịch sơ cấp chính thức. Khi được chỉ định chính thức, các nhà giao dịch sẽ phải chấp nhận các nghĩa vụ nào đĩ như tham gia đều đặn vào các phiên đấu thầu trái phiếu NHTW hàng tuần và thực hiện vai trị tạo lập thị trường

đối với trái phiếu Chính phủ và trái phiếu NHTW thơng qua việc sẵn sàng chào giá hai chiều đối với BOT và các đối tượng khác (gồm các thể chế tài chính và các nhà đầu tư tư nhân) và cung cấp thơng tin thị trường theo yêu cầu của NHTW.

1.2.1.3. Cơng cụ của tín dụng thương mại ở Mỹ

Ngày 7/10/2008, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã quyết định thành lập một quỹ đặc biệt nhằm mua vào các loại thương phiếu (commercial paper) do các doanh nghiệp nước này phát hành.

Đây được coi là một động thái khẩn cấp của FED nhằm giải quyết tình trạng kẹt tiền mặt cho giới doanh nghiệp trong bối cảnh thắt chặt tín dụng căng thẳng, khiến các cơng ty Mỹ khơng biết tìm đâu ra vốn để trang trải cho các hoạt động của họ. Động thái này cũng được coi là một bước tiến sát tới việc FED sẽ tiến hành cho vay trực tiếp đối với giới doanh nghiệp Mỹ.

Thương phiếu là những giấy tờ cĩ giá do các doanh nghiệp lớn và phần lớn các tổ chức tài chính hàng đầu của Mỹ phát hành, thường cĩ thời hạn ngắn, từ 270 ngày trở xuống. Trước đây, các nhà đầu tư cho rằng, thương phiếu là một khoản đầu tư rất an tồn và rất dễ bán lại.

Cịn đối với các doanh nghiệp, đây là một nguồn vốn ngắn hạn cĩ vai trị đặc biệt quan trọng vì số tiền thu về từ việc bán thương phiếu được sử dụng cho việc trả lương cơng nhân viên, tiền thuê văn phịng, tiền thanh tốn cho các nhà cung cấp… Thương phiếu chủ yếu được bán cho các quỹ đầu tư thị trường tiền tệ và các nhà đầu tư tổ chức khác. Tuy nhiên, sự leo thang của khủng hoảng, nhất là sau vụ phá sản của Lehman Brothers, đã khiến giới đầu tư trở nên e dè với thị trường thương phiếu, mặc dù những giấy tờ này do các doanh nghiệp hầu như chẳng dính dáng gì tới hoạt động cho vay dưới chuẩn phát hành, và thậm chí cĩ mức xếp hạng tín nhiệm “đỉnh”. Thay vào đĩ, giới đầu tư chuyển sang đầu tư trái phiếu Kho bạc Mỹ cho an tồn hơn. Họ lo ngại sẽ mua phải thương phiếu của một cơng ty nào đang cĩ

nguy cơ phá sản mà khơng biết. Do vậy, các loại thương phiếu bỗng chốc ế ẩm, khiến các doanh nghiệp Mỹ khơng biết xoay đâu ra vốn giữa lúc các khoản nợ hiện cĩ của họ đã đến hạn phải trả.

Trước khi khủng hoảng diễn ra, giá trị dự nợ thương phiếu ở Mỹ là 2.000 tỷ USD. Tuy nhiên, theo số liệu của FED, trong ngày 1/10/2008, thị trường thương phiếu đã giảm xuống mức thấp nhất trong vịng 3 năm là 1.600 tỷ USD, sụt 10% so với mức 1.820 tỷ USD trong ngày 10/9/.

Một lượng lớn thương phiếu phát hành từ khi khủng hoảng bắt đầu đã chuẩn bị tới hạn phải gia hạn. Do đĩ, giới quan sát rất lo ngại rằng, thị trường thương phiếu cĩ thể cịn sụt giảm mạnh hơn nếu khơng cĩ sự cải thiện nhanh chĩng. Trước tình hình đĩ, các quan chức của FED cho biết, khơng cĩ giới hạn đối với lượng thương phiếu sẽ được FED mua vào theo chương trình này, và các điều kiện thị trường cùng với quyết định của giới đầu tư sẽ quyết định quy mơ can thiệp của Chính phủ.

FED cũng cho biết sẽ chỉ mua vào những loại thương phiếu cĩ mức xếp hạng tín nhiệm cao nhất. Ở thời điểm tháng 8 vừa qua, cĩ khoảng 1.300 tỷ USD giá trị thương phiếu loại này được lưu hành trên thị trường. Trong số này, cĩ 100 tỷ USD thương phiếu dưới dạng nợ khơng được bảo đảm của các doanh nghiệp phi tài chính, 600 tỷ USD thương phiếu dưới dạng nợ khơng được bảo đảm của các doanh nghiệp tài chính, và 600 tỷ USD thương phiếu dưới dạng nợ được bảo đảm bằng tài sản tại các doanh nghiệp phát hành. Chương trình của FED sẽ hết hạn vào ngày 30/4 /2009 và cĩ thể sẽ được gia hạn. Một phần số tiền để sử dụng cho chương trình này sẽ là tiền nộp thuế của người dân.

“Bộ Tài chính Mỹ tin rằng chương trình này là cần thiết để ngăn chặn sự gián đoạn quy mơ lớn trên thị trường tài chính và trong nền kinh tế. Bộ Tài chính sẽ cĩ một tài khoản tiền gửi đặc biệt tại Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York để

hỗ trợ chương trình”, FED cho biết. Các quan chức của FED hy vọng động thái này sẽ đủ để lấy lại niềm tin của giới đầu tư đối với thị trường thương phiếu, và khiến họ tin rằng các cơng ty phát hành thương phiếu cĩ đủ khả năng để chi trả cho các thương phiếu này.

1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

1.2.2.1. Ngân hàng Trung ương Nhật áp dụng và duy trì lãi suất cơ bản thấp để chống giảm phát. Vì giảm phát cĩ yếu tố tiêu cực ở chổ khiến người tiêu dùng trì hỗn mua sắm, làm kinh tế trì trệ, tăng thất nghiệp. Giảm lãi suất tạo động lực cho nền kinh tế suy yếu, giúp ổn định giá cả, đáp ứng các nhu cầu vốn kinh doanh, vốn đầu tư cho các ngành kinh tế và nhu cầu vốn tiêu dùng của xã hội, nhằm cung cấp khoản vay khơng giới hạn cho các chủ thể kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế . Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khơng thể giảm sâu mức lãi suất cơ bản ngay trong tình hình suy thối kinh tế, cũng như hệ thống ngân hàng thương mại khơng thể định đoạt mức lãi suất kinh doanh tiền tệ theo tín hiệu thị trường và theo đánh giá rủi ro của riêng họ do bị hạn chế bởi một điều luật dân sự là những trở ngại khơng nên cĩ cho việc thực thi một chính sách tiền tệ hiệu quả nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong điều kiện bình thường hoặc đương đầu với suy thối kinh tế trong điều kiện khủng hoảng như năm 2009. Lãi suất cơ bản, một cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ vĩ mơ, khơng thể được sử dụng để tính tốn và điều chỉnh các quan hệ vay mượn dân sự

1.2.2.2. Ở Thái Lan, cơng cụ OMO đang trong giai đoạn phát triển và hồn thiện.

Tuy cơng cụ này được sử dụng phổ biến trong thực thi CSTT nhưng khơng thể giải quyết được tất cả các tình huống của thị trường. Chính vì vậy, BOT đã lựa chọn các cơng cụ khác như swap, tỷ giá, lãi suất để phối hợp sử dụng. Về các loại hàng hố giao dịch trên thị trường mở, nhìn chung tất cả các quốc gia đều xem các loại chứng khốn của Chính phủ như tín

phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiếu chính quyền địa phương và tín phiếu NHTW là các loại hàng hố chủ yếu trong các giao dịch OMO. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi vì các loại GTCG này nhìn chung cĩ thời hạn ngắn, cĩ khối lượng đủ lớn để NHTW cĩ thể can thiệp và cĩ tính thanh khoản cao. Bên cạnh đĩ, một số loại GTCG của các doanh nghiệp lớn, cĩ uy tín, đã được niêm yết trên thị trường chứng khốn hoặc được Bộ Tài chính bảo lãnh cũng được phép giao dịch. Đối với Thái Lan, do nhiều trái phiếu Chính phủ được thanh tốn trước hạn nên BOT đã mở rộng sang sử dụng các loại GTCG khác và tự phát hành tín phiếu NHTW để giao dịch. Như vậy, việc lựa chọn và quyết định chủng loại hàng hố cho giao dịch thị trường mở tuỳ thuộc vào tình hình và điều kiện cụ thể của từng quốc gia. Tuy nhiên, các loại chứng khốn của Chính phủ vẫn là hàng hố chủ yếu và khơng thể thiếu tại bất kỳ một quốc gia nào. Các loại GTCG do các doanh nghiệp phát hành cũng cĩ thể được giao dịch nếu như đủ uy tín và cĩ tính thanh khoản cao. Cịn nếu thị trường tài chính chưa thực sự phát triển như trong trường hợp của Thái Lan thì NHTW sẽ mở rộng các đối tác giao dịch nhằm tăng cường khả năng tác động tới thị trường.

1.2.2.3. Đối với thương phiếu ở thị trường tiền tệ Mỹ, đây là cơng cụ hoạt động của tín dụng thương mại được các tổ chức kinh tế Mỹ sử dụng rất phổ biến. Nhờ vào tính chất lưu thơng, thương phiếu đã trở thành một cơng cụ lưu thơng tín dụng thay thế tiền mặt, tiết kiệm tiền mặt và gĩp phần ổn định tiền tệ. Thương phiếu là loại tài sản đảm bảo chắc chắn khi ngân hàng nhận chiết khấu hay nhận cho vay cầm cố. Thương phiếu bổ sung hàng hố cho thị trường mở, tạo điều kiện cho ngân hàng trung ương thực hiện tốt cơng tác điều hồ khối tiền trong lưu thơng. Thơng qua thương phiếu , FED cung ứng vốn cho các tổ chức kinh tế trong xã hội nhằm giúp họ vực dậy sau cuộc khủng khoảng kinh tế vừa qua. Đây là động thái của FED giúp các nhà đầu tư lấy lại niềm tin vào thị trường Thương phiếu. Ở Việt Nam, thương phiếu

tuy được triển khai tại thị trường tiền tệ nhưng khơng được sử dụng rộng rãi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường tiền tệ việt nam (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)