3.2. Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hoạt động thị trường tiền tệ
3.2.1.8. Tăng cường thanh tra giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng
Cơ quan TTGS ngân hàng chính thức hoạt động từ ngày 1/8/2009 theo Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở hợp nhất 4 đơn vị của NHNN Việt Nam gồm: Thanh tra Ngân hàng, Vụ Các Ngân hàng, Vụ Các Tổ chức tín dụng hợp tác, Trung tâm phịng chống rửa tiền. Với việc thành lập Cơ quan TTGS ngân hàng, NHNN đã cĩ một tổ chức thanh tra, giám sát thực hiện đủ 4 khâu của quá trình quản lý nhà nước đối với TCTD gồm: Ban hành cơ chế, chính sách, quy chế; cấp phép và thu hồi giấy phép; thanh tra, giám sát; xử lý sau thanh tra; đồng thời thực hiện nhiệm vụ thanh tra hành chính; giải quyết khiếu nại tố cáo, phịng chống tham nhũng và phịng chống rửa tiền. Đây là bước đột phá, một nỗ lực nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực của hoạt động TTGS; và tiến gần hơn tới thơng lệ quốc tế về TTGS ngân hàng.
Các nội dung thanh tra tập trung vào việc cho vay hỗ trợ lãi suất, cho vay theo lãi suất thỏa thuận, thanh tra việc chấp hành chế độ quản lý ngoại hối và quản lý, hoạt động sàn vàng. Kết quả thanh tra đã chỉ ra những tồn tại, sai phạm, rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động của TCTD, thị trường tiền tệ. Trên cơ sở đĩ, Cơ quan TTGS đã đưa ra những yêu cầu, cảnh báo cần thiết. Cơ quan TTGS đã từng bước triển khai áp dụng phương pháp thanh tra trên cơ sở rủi ro theo thơng lệ quốc tế về giám sát ngân hàng hiệu quả; thực hiện giám sát chặt chẽ, gĩp phần đảm bảo hoạt động của từng TCTD và tồn hệ thống TCTD nằm trong tầm kiểm sốt của NHNN.
Vì vậy, Cơ quan TTGS ngân hàng phải tăng cường năng lực giám sát; bổ sung nhân lực cĩ trình độ cao; đào tạo cán bộ và khuyến khích, tạo điều kiện cho các cán bộ hồn thành các chứng chỉ quản trị rủi ro. TTGS ngân hàng cũng phải đầu tư mạnh cho cơng nghệ, đáp ứng nhu cầu xử lý và trao đổi thơng tin giữa các cơ quan giám sát và tổ chức bị giám sát. Một trong những kế hoạch đã và đang được triển khai của TTGS ngân hàng là áp dụng phương pháp thanh tra trên cơ sở rủi ro theo thơng lệ quốc tế.
- Thứ nhất, tăng cường cơng tác giám sát từ xa, nhằm đưa ra những cảnh báo sớm về rủi ro. Vì, nếu nhận biết được vấn đề sớm chúng ta sẽ cĩ biện pháp can thiệp sớm, giảm được thiệt hại, thậm chí khơng để xảy ra thiệt hại.
- Thứ hai, tiếp tục xây dựng củng cố bộ máy TTGS một cách thống nhất từ trung ương đến địa phương.
- Thứ ba, hồn chỉnh khuơn khổ pháp lý cho hoạt động TTGS ngân hàng, trước mắt là thực hiện tốt Nghị định 91/1999/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngân hàng, tiến đến xây dựng Luật về TTGS ngân hàng.
3.2.1.9. Giải quyết thiếu hụt thanh khoản trong điều kiện kiểm sốt lạm phát và tăng trưởng tín dụng :