2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT
2.2.1 Hoạt động của thị trường tiền tệ
2.2.1.1 Nghiệp vụ thị trường mở
2.2.1.1.1. Số lượng thành viên tham gia thị trường :
OMO bắt đầu hoạt động vào tháng 7/2000 , ban đầu cĩ 21 TCTD tham gia. Số lượng thành viên OMO tằng dần qua các năm nhưng tốc độ chậm chỉ cĩ 1 -2 thành viên mỗi năm . Đến ngày 31/12/2005 đã cĩ 30 TCTC được cơng nhận là thành viên tham gia OMO. Năm 2006, 2007 con số này tăng và duy trì mức 35 thành viên. Năm 2008 số lượng thành viên tăng thêm 21 thành viên và tăng 27.3% so với năm 2007.Đến ngày 31/3/2009 đã cĩ 58 thành viên . Lý do tăng mạnh như vậy là các TCTD đã nhận thức đầy đủ hơn về tầm quan trọng của kênh ứng vốn thơng qua OMO của NHNN trong điều kiện CSTT thắt chặt trong nữa đầu năm 2008. Cho đến nay, hiện mỗi phiên giao dịch chỉ nhận được sự tham gia đặt thầu của khoảng 10-15 tổ chức tín dụng.
2.2.1.1.2. Số lượng các phiên giao dịch :
- Năm 2007 : Cĩ 355 phiên tăng thêm 293 phiên so với năm 2006, về số tương
đối tăng gấp 2,19 lần.
- Năm 2008 : Với chính sách thắt chặt tiền tệ , trạng thái vốn khả dụng luơn đặt
trong trạng thái căng thẳng . OMO đã trở thành kênh hỗ trợ vốn tích cực giúp các TCTD thốt khỏi tình trạng mất thanh khoản tạm thời. Cĩ những ngày đặc biệt trong 7 tháng đầu năm 2008, NHNN thường xuyên thực hiện can thiệp 2 phiên/ngày, thậm chí 3 phiên / ngày để đảm bảo tính thanh khoản của các ngân hàng, nâng tổng số phiên giao dịch cả năm lên 394 phiên, tăng 39 phiên so với năm 2007
- Năm 2009 : Những tháng đầu năm 2009 bình quân giao dịch từ 5 – 12 phiên 1
tuần. NHNN đã quyết định điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở để đáp ứng nhu cầu thanh khoản của các TCTD, với kỳ hạn chào mua giấy tờ cĩ giá
dài hơn, tăng từ 7 ngày lên 14 ngày, hiện lên 28 ngày, thực hiện giao dịch 2 phiên/ngày từ ngày 21/12/2009.
- Năm 2010 : Cho đến nay, hoạt động của thị trường mở vẫn tiếp tục duy trì 2
phiên mỗi ngày. Khối lượng trúng thấu loạt phiên trong khoảng 2 tuần trở lại
đây liên tục duy trì ở mức cao, từ 6.000 - 8.000 tỷ đồng. Trong khi đĩ, trong
tháng 3 trở đi phổ biến là khối lượng thấp, dưới 1.000 tỷ đồng, một số phiên đạt từ 4.000 - 6.000 tỷ đồng, cá biệt đột biến tới 12.000 tỷ đồng (phiên thứ 93, ngày 22/3).
2.2.1.1.3. Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở :
- Năm 2007 : Đứng trước những dấu hiệu gia tăng của tỷ lệ lạm phát, NHNN đã
thực hiện bán hẳn với khối lượng giao dịch lớn. Trên OMO, diễn biến lãi suất
đã cĩ sự biến động tăng mạnh so với những năm trước đĩ. Lãi suất trúng thầu
bình quân trong các phiên chào bán là 4.35%/năm
- Năm 2008 : Do thiếu vốn các TCTD đã tham gia OMO với mức lãi suất đặt
thầu rất cao, cá biệt trong một số phiên giao dịch mua kỳ hạn với thời hạn 7 ngày , lãi suất đăng ký lên đến 40% /năm và lãi suất trúng thầu khoảng 30% /năm . Trước tình hình như vậy, NHNN đã áp dụng đấu thầu khối lượng, lãi suất thống nhất được sử dụng trong tuần đầu tiên là 15% nhằm tạo định hướng cho thị trường, trong các tuần tiếp theo lãi suất được điều chỉnh giảm xuống 14%, 13%, 10%, 9% phù hợp với lãi suất cơ bản do NHNN cơng bố. Tình hình lãi suất trên thị trường dần ổn định vào cuối năm 2008
- Năm 2009 : Ngân hàng Nhà nước đã tăng cường nghiệp vụ thị trường mở để
hỗ trợ thanh khoản cho hệ thống. Cụ thể, từ ngày 23/12/2009, cơ quan này đã tăng cường hỗ trợ vốn cho các tổ chức tín dụng thơng qua nghiệp vụ thị trường mở với 2 phiên giao dịch/ngày, kỳ hạn 7 ngày và 28 ngày (hiện cĩ thêm kỳ hạn 14 ngày). Lãi suất qua kênh hỗ trợ này cũng được giảm đáng kể, từ 7,8%/năm kỳ hạn 7 ngày xuống cịn 7,5% - 7%/năm và phổ biến cịn khoảng 7% - 7,3% ổn định suốt thời gian qua.
- Năm 2010 : Cơ sở đầu tiên để giảm lãi suất là từ cuối tháng 3, đầu tháng 4,
NHNN chủ động bơm vốn qua thị trường mở . Lãi suất qua thị trường này chỉ cĩ 7,5 – 8%/năm. Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện tăng lượng tiền cung ứng
thơng qua việc điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở, chủ yếu là chào mua giấy tờ cĩ giá với kỳ hạn 7 ngày và 28 ngày; giảm lãi suất kỳ hạn 7 ngày từ 7,8%/năm xuống 7,5% - 7%/năm; Tăng khối lượng cho vay tái cấp vốn; Thực hiện hốn đổi ngoại tệ với các tổ chức tín dụng cĩ dư vốn huy động bằng ngoại tệ; giảm lãi suất hốn đổi ngoại tệ kỳ hạn 1 tháng từ 8%/năm xuống 7,5%/năm và 3 tháng từ 8,5%/ năm xuống 8%/năm
Bảng 2.1. Lãi suất OMO từ 1/12/ 2005 đến 10/8/2010
Ngày áp dụng Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất chiết khấu
Lãi suất cơ bản
10/8/2010 6% 1/7/2010 8% 8% 1/6/2010 8% 6% 8% 1/5/2010 8% 1/4/2010 8% 1/3/2010 8% 1/2/2010 8% 6% 8% 1/12/2009 8% 6% 8% 1/11/2009 7% 1/10/2009 7% 5% 7% 10/4/2009 7% 5% 1/2/2009 8% 6% 7% 22/12/2008 9.5% 7.5% 8.5% 5/12/2008 11% 9% 10% 21/11/2008 12% 10% 11%
5/11/2008 13% 11% 12% 21/10/2008 14% 12% 13% 1/10/2008 14% 11/6/2008 15% 13% 14% 1/6/208 12% 19/5/2008 13% 11% 12% 1/5/2008 8.75% 1/2/2008 7.5% 6% 8.75% 1/12/2007 8.25% 1/1/2007 8.25% 1/12/2006 8.25% 1/6/2006 8.25% 1/12/2005 6.5% 4.5% Nguồn NHNN : ( Số liệu đến 10/8/2010)
LÃI SUẤT OMO 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 16% 10-08- 10 01-06- 10 01-04- 10 01-02- 10 01-11- 09 10-04- 09 22-12- 08 21-11- 08 21-10- 08 11-06- 08 19-05- 08 01-02- 08 01-01- 07 01-06- 06
Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất chiết khấu Lãi suất cơ bản
Đồ thị 2.1. Lãi suất OMO
Nguồn NHNN : ( Số liệu đến 10/8/2010)
2.2.1.1.4. Giao dịch nghiệp vụ thị trường mở :
- Năm 2007 : Doanh số giao dịch 415.861 tỷ đồng, giao dịch mua cĩ kỳ hạn 59.011 tỷ đồng, giao dịch bán hẳn là 356.850 tỷ đồng.
- Năm 2008 : OMO là cơng cụ điều hành CSTT chủ yếu nhất và cĩ khối lượng giao dịch chiếm phần lớn trên TTTT. Doanh số giao dịch đạt 1.024.179 tỷ đồng , tăng 148% so với năm 2007, trong đĩ mua giấy tờ cĩ giá chiếm 64,67% tổng số phiên giao dịch với doanh số trúng thầu chiếm 91,42% và gấp 15 lần so với năm 2007.
- Năm 2009 : Tính đến thời điểm tháng 3/2009 cùng với chính sách kích cầu chung của Chính phủ, NHNN tiếp tục thực hiện CSTT nới lỏng cẩn trọng được thể hiện thơng qua OMO bằng các phiên giao dịch mua các giấy tờ cĩ
giá để cung ứng thêm 52.491 tỷ đồng cho các TCTD . Tuy khơng cơng bố cập nhật và cơng khai, nhưng cĩ thơng tin khối lượng chào mua của NHNN cũng tăng khá cao (cĩ những phiên lên tới 25 nghìn tỷ - 30 nghìn tỷ đồng) so thường lệ các tháng trước đĩ (7 nghìn đến 9 nghìn tỷ đồng).
- Sáu tháng đầu năm 2010 : Hỗ trợ thanh khoản trực tiếp cho các ngân hàng
thương mại cĩ quy mơ nhỏ nhằm ổn định thị trường tiền tệ - tín dụng. Việc nới lỏng tiền tệ trong thời gian gần đây được thấy rõ hơn qua việc Ngân hàng Nhà nước đang bơm tiền vào hệ thống ngân hàng thơng qua OMO. Sau khi “bơm” mạnh tiền ra vào trước Tết, trong tháng 3-2010 NHNN hút về một lượng tiền kỷ lục, tới 38.600 tỉ đồng (nguồn: Bloomberg). Nhầm giảm mặt bằng lãi suất NHNN thực hiện việc bơm tiền trong tháng 5 là 19 nghìn tỷ, tháng 6 là 9 nghìn tỷ và 3 tuần đầu tháng 7 là xấp xỉ 10 nghìn tỷ”. Theo nguồn tin trên, trong tuần kết thúc vào ngày 28/5, lượng vốn bơm qua OMO là 7.275 tỷ đồng; tượng tự các tuần kết thúc vào các ngày 4/6 là 5.783 tỷ
đồng, ngày 11/6 là 113 tỷ đồng, ngày 18/6 là -1.556 tỷ đồng, ngày 25/6 là
5.142 tỷ đồng, ngày 2/7 là 1.554 tỷ đồng, ngày 9/7 là 1.849 tỷ đồng, ngày 16/7 là -278 tỷ đồng và tuần gần nhất kết thúc vào ngày 23/7 là 5.597 tỷ đồng
2.2.1.2. Nghiệp vụ đấu thầu Tín phiếu Chính Phủ
- Năm 2006, nghiệp vụ đấu thấu tín phiếu Chính phủ là một trong các kênh
huy động vốn quan trọng cho ngân sách nhà nước. Khối lượng TPKB trúng thầu đạt 22.070 tỷ đồng. Tồn bộ tín phiếu bán ra năm 2006 cĩ kỳ hạn 364 ngày. Lãi suất trúng thầu TPKB trong năm 2006 biến động tương đối phù hợp với lãi suất thị trường, lãi suất trúng thầu TPKB ít biến động và dao động trong khỗng 6.15 – 6.3% /năm
- Năm 2007, kết quả thấp hơn nhiều so với năm 2006. Giá trị TPKB trúng
thầu cả năm 2007 là 10.620 tỷ đồng, chỉ đạt khỗng 54% khối lượng chào thầu và 48% giá trị trúng thầu cả năm 2006. Lãi suất trúng thầu TPKB năm 2007 tăng từ 3.35% lên 4.8% / năm
- Năm 2008, kinh tế thế giới biến động phức tạp và khĩ lường một cơng cụ được Ngân hàng Nhà nước sử dụng đến, cũng là một sự kiện nổi bật trong năm 2008, là đợt phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc (17/3). Đi cùng với kế hoạch này, nhà điều hành đã 2 lần điều chỉnh lãi suất cho tín phiếu, 1 lần tăng từ 7,8% lên 13%, tháng 12 giảm xuống cịn 4,5%. Do đầu năm 2008, các TCTD thiếu vốn khả dụng nên trong quý I và II năm 2008, mặc dù nhà nước tổ chức 3 phiên đấu thầu phát hành TPKB nhưng khơng cĩ thành viên nào tham gia. Sang quý III và IV, một số TCTD dư thừa vốn khả dụng nên tham gia đấu thầu với khối lượng TPKB trúng thầu hơn 20.000 tỷ đồng, tăng gần 100% so với năm 2007 và bằng 78.23% kế hoạch phát hành TPKB qua NHHH của Bộ Tài Chính. Lãi suất trúng thầu đạt cao nhất là 15.7% và giảm dần xuống 8.38% vào cuối năm 2008
- Năm 2009, là năm đối mặt với nhiều thách thức khĩ lường phát sinh từ những bất cập của nền kinh tế và tác động bất lợi của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế. Nhằm giúp cho hệ thống ngân hàng và các TCTD tăng thêm khả năng cho vay đối với nền kinh tế, với khối lượng TPBK trúng thầu hơn 10.100 tỷ đồng giảm gần 50% so với năm 2008 và bằng 94,27% kế hoạch phát hành TPKB. Lãi suất trúng thầu đạt thấp nhất là 7.2% và tăng dần lên 10.4% vào cuối năm 2009
- 6 tháng đầu năm 2010 : Phiên đấu giá 2.000 tỉ đồng trái phiếu chính phủ
ngày 17.6 đã được bán hết với lãi suất là 10,6% cho kỳ hạn 3 năm và 10,95% cho kỳ hạn 5 năm đã cĩ 11 thành viên tham gia đấu thầu với tổng số tiền đăng ký đấu thầu gấp 5 lần so với số lượng chào bán. Trước đĩ, trong số
3.800 tỉ đồng trái phiếu kỳ hạn 2 năm, 3 năm và 5 năm được đấu thầu thành cơng của tháng 5.2010, cĩ khoảng 18.000 tỉ đồng là của NHTM với lãi suất dưới mức 11,25%.
Bảng 2.2. Số phiên và khối lượng trúng thầu TPCP
Năm Số phiên Khối lượng trúng thầu (tỷ đồng )
Lãi suất trúng thầu TPCP (%) 2000 43 4.441 4.98 2001 46 3.915 5.52 2002 50 8.410 5.91 2003 51 15.901 5.83 2004 48 19.465 5.76 2005 60 21.671 5.76 2006 51 58.391 3.34 2007 43 10.770 4.8 2008 27 7.730 11 2009 26 10.101 3.99 (Theo nguồn NHNN)
Lãi suất trúng thầu TPCP (%) 4.98 5.52 5.91 5.83 5.76 5.76 3.34 4.8 11 3.99 0 2 4 6 8 10 12 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 tong Lãi suất trúng thầu TPCP (%)
Đồ thị 2.2. Lãi suất trúng thầu TPCP qua NHNN từ năm 2000 đến năm
2009
(Theo nguồn NHNN)
2.2.1.3. Thị trường tiền tệ liên ngân hàng
2.2.1.3.1. Doanh số giao dịch trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng
- Tuy nhiên, vào thời điểm cuối năm 2007 và đầu năm 2008, trước những dấu hiệu ngày càng nghiệm trọng của khủng hoảng kinh tế tồn cầu, giá dầu và giá vật liệu tăng cao ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, lãi suất huy động từ dân cư tăng cao, NHNN thực hiện CSTT thắt chặt nhằm đối phĩ nguy cơ lạm phát cao khiến cho lượng cung tiền giảm. Sự điều chỉnh liên tục CSTT của NHNN ( điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng cường bán GTCG trên OMO, yêu cầu các TCTD thực hiện mua tín phiếu bắt buộc) đã khiến cho nhu cầu vốn các TCTD trở nên khĩ khăn. Thời điểm này lãi suất trên thị trường tiền tệ tăng cao nên doanh số tiền gửi trên TTTT gia tăng đột biến lên
gần 300.000 tỷ đồng ( gần bằng ½ tổng mức đầu tư tín dụng của tồn nền kinh tế)
- Vào thời điểm 30/6/2008, doanh số cho vay và tiền gửi bằng VND tăng 8.184.298 và 190.322.905 triệu đồng. Doanh số cho vay và tiền gửi bằng USD là 67.800.000 và 74.515.960 ngàn USD. Cĩ thể nĩi đây là thời kỳ giao dịch cĩ doanh số cao nhất tính từ năm 2005 -2008. Từ quý VI/2008 đến những tháng đầu năm 2009, khĩ khăn về vốn khả dụng của tồn hệ thống ngân hàng về cơ bản được khắc phục. Vì vậy, doanh số giao dịch trên thị trường cũng dần đi vào ổn định.
- Vào thời điểm cuối năm 2008, doanh số cho vay và tiên gửi bằng VND giảm 4.208,455 và 129.085,297 triệu đồng . Doanh số cho vay và tiền gửi bằng USD giảm là 37.100,000 và 15.061,279 ngàn USD
- Vào thời điểm cuối năm 2009, doanh số cho vay và tiền gửi bằng VND ở mức 5.787,888 và 166.003,692 triệu đồng . Doanh số cho vay và gửi bằng USD 51.023,630 và 19.368,805 ngàn USD tăng tương ứng 37,53% và 28,6% so với năm 2008
- Những tháng đầu năm 2010, doanh số giao dịch bằng VND và USD dao động khơng đáng kể. Diễn biến lãi suất huy động và cho vay hợp lý đảm bảo tính thanh khoản trên thị trường tiền tệ
Bảng 2.3. Doanh số giao dịch trên TTTT liên ngân hàng
Đơn vị tính : triệu VND, ngàn USD
Thời gian
Doanh số cho vay Doanh số tiền gửi
VND USD VND USD Tháng 12/2006 2.113,922 50,202 101.41,707 5.802,178 Tháng 3 /2007 4.708,105 75,346 160.785,478 3.938,408 Tháng 6 /2007 5.315,113 95,652 182.096,691 7.014,132 Tháng 9 /2007 4.141,573 92,851 157.073,562 9.748,162 Tháng 12/2007 9.081,304 332,282 288.894,953 9.064,491 Tháng 3/ 2008 6.512,323 16.542,549 222.503,712 9.831,015 Tháng 6 /2008 8.184,298 67.800,000 190.322,905 74.515,960 Tháng 9 /2008 4.157,700 78.700,000 168.191,372 15.429,387 Tháng 12/2008 4.208,455 37.100,000 129.085,297 15.061,279 Tháng 3/ 2009 13.825,800 170.213,516 239.478,368 10.520,537 Tháng 12/2009 5.787,888 51.023,630 166.003,692 19.368,805 Tháng 1 / 2010 5.802,936 51.156,291 164.161,051 19.153,811 Tháng 2 / 2010 5.865,027 51.703,664 165.589,252 19.320,449 Tháng 3 / 2010 6.004,028 52.929,041 171.252,404 19.981,209 Nguồn : NHNN ( số liệu đến 31 / 3 /2010)
2.2.1.3.2 Lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng
- Giai đoạn 2005 đến cuối năm 2007, lãi suất bình quân VND trên thị trường liên ngân hàng ở mức từ 6 -8% / năm. Biên độ giao động hàng ngày ở mức thấp
- Từ đầu năm 2008 đến khỗng tháng 9 /2008, lãi suất bình quân trên thị trường liên ngân hàng ở tất cả các kỳ hạn cĩ sự đột biến và tăng ở mức cao.,
bình quân gần 18%/năm , cá biệt vào thời điểm căng thẳng thanh khoản lãi suất lên đến 43% /năm . Để đối phĩ tình trạng căng thẳng về vốn và ổn định thị trường tiền tệ , NHNN đẩy mạnh các giải pháp điều hành chính sách như : liên tục điều chỉnh lãi suất, mức dự trữ bắt buộc, điều chỉnh giảm các loại lãi