Kiến nghị :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường tiền tệ việt nam (Trang 98 - 106)

3.2. Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hoạt động thị trường tiền tệ

3.2.3. Kiến nghị :

Việt Nam nên nhất quán xây dựng chính sách tiền tệ trung tính khơng những trong giai đoạn suy thối này mà cả trong dài hạn để ngăn ngừa các nguy cơ suy thối kinh tế trong tương lai.

- Việc xác định lãi suất chiết khấu, lãi suất cơ bản khơng nên hướng đến duy trì một mức tăng CPI ổn định hoặc duy trì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế ổn định mà nên căn cứ vào vào các đúc kết thực tiễn của chính NHNN Việt Nam như : các biến động cung-cầu về vốn vay trên thị trường, tăng giảm năng suất của nền kinh tế, cấu trúc của hệ thống tài chính quốc gia, thĩi quen sử dụng tiền tệ của dân chúng v.v. để sao cho các mức lãi suất danh nghĩa trên thị trường sát với mức lãi suất tự nhiên của nền kinh tế. Sử dụng cĩ hiệu quả cơng cụ lãi suất để tác động đến tỷ giá, chính phủ phải tiến hành từng bước tự do hĩa lãi suất, làm cho lãi suất thực sự là một loại giá cả được quyết định bởi chính sự cân bằng giữa cung và cầu của chính đồng tiền đĩ trong thị trường chứ khơng phải bởi những quyết định can thiệp hành chính của Chính phủ.

- Thực hiện chính sách đa ngoại tệ. Hiện nay trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng , mặc dù USD cĩ vị thế mạnh hơn hẳn các ngoại tệ khác, song nếu trong quan hệ tỷ giá chỉ áp dụng một loại ngoại tệ trong nước sẽ làm cho tỷ giá ràng buộc vào ngoại tệ đĩ, cụ thể là USD. Khi cĩ sự biến động về giá cả USD trên thế giới, lập tức sẽ ảnh hưởng đến quan hệ tỷ giá của USD đến VND mà thơng thường là những ảnh hưởng rất bất lợi. Chúng ta nên lựa chọn những ngoại tệ mạnh để thanh tốn và dự trữ, bao gồm một số đồng tiền của những nước mà chúng ta cĩ quan hệ thanh tốn, thương mại và cĩ quan hệ đối ngoại chặt chẽ nhất để làm cơ sở cho việc điều chỉnh tỷ giá của VND ví dụ như EUR, JPY vì hiện nay EU, Nhật là những thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Chế độ tỷ giá gắn với một rổ ngoại tệ như vậy sẽ làm tăng tính ổn định của TGHĐ danh nghĩa. Việt Nam cũng nên tiếp tục cho phép nhiều đồng tiền quốc tế làm phương tiện giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam. Sự biến đổi tỷ giá cũng như các mức lãi

suất ngoại tệ xác lập trên thị trường là những chỉ báo tốt giúp cho NHNN Việt Nam dễ dàng hơn trong việc dị tìm ‘mức lãi suất tự nhiên’ cho nền kinh tế hơn.Việc xác định tỷ giá chính thức nên được xem là bài tốn sau khi NHNN Việt Nam xác lập lãi suất danh nghĩa cho nền kinh tế. Tỷ giá xác lập trên thị trường sẽ dao động căn cứ vào lãi suất danh nghĩa VND, lãi suất ngoại tệ, cung cầu ngoại tệ và vàng trên thị trường. NHNN Việt Nam nên chọn thời điểm thích hợp để nới lỏng hơn nữa biên độ giao động tỷ giá. Trên cơ sở các thơng số cĩ tính thị trường đĩ, NHNN cĩ thể điều chỉnh tỷ giá chính thức để phản ánh chính sách lãi suất VND của mình và các thay đổi trên thị trường.

- Tạo khả năng chuyển đổi từng phần cho đồng tiền Việt Nam: đồng tiền chuyển

đổi được sẽ tác động tích cực đến hoạt động thu hút vốn đầu tư, hạn chế tình

trạng lưu thơng nhiều đồng tiền trong một quốc gia. Hiện tượng đơ la hĩa nền kinh tế được hạn chế. Việc huy động các nguồn lực trong nền kinh tế trở nên thuận lợi hơn, hoạt động xuất nhập khẩu của quốc gia đĩ năng động hơn. Đồng tiền tự do chuyển đổi làm giảm sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ vào chính sách quản lý ngoại hối và cơ chế điều hành tỷ giá, giúp cho tốc độ chu chuyển vốn được đẩy mạnh, gĩp phần đẩy nhanh tiến độ hội nhập kinh tế thế giới.

- Đối với chính sách tài chính tiền tệ, tăng cường sử dụng nguồn vốn trong nước

để bù đắp thiếu hụt ngân sách, phương án tốt nhất để thực hiện bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước là bằng vốn vay trong nước, hạn chế tối đa việc vay nợ nước ngồi.

- Xây dựng quy chế thơng tin, thống kê, hệ thống hĩa kịp thời số liệu luồng ngoại tệ cũng như nội tệ ra, vào trong nước, đặc biệt là ngoại tệ cĩ tại các Ngân hàng thương mại hàng ngày, từ đĩ dự báo về quan hệ cung cầu trên thị trường để làm căn cứ điều hành chính sách tiền tệ quốc gia

- Chú trọng hồn thiện cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở nội tệ. Chính sách tiền tệ được thực hiện qua 3 cơng cụ: lãi suất tái chiết khấu, dự trữ bắt buộc và nghiệp vụ thị trường mở nội tệ. Tuy nhiên, nghiệp vụ thị trường mở nội tệ là cơng cụ quan trọng nhất vì nĩ tác động trực tiếp đến lượng tiền cung ứng, vì vậy nĩ

quyết định đến sự thành bại của chính sách tiền tệ quốc gia, bên cạnh đĩ nĩ cịn tham gia tích cực vào việc hỗ trợ hoạt động của thị trường tiền tệ khi cần thiết.

- Hồn thiện cơng tác quản lý ngoại hối : Nhà nước phải theo dõi và dự báo chính sát cán cân thanh tốn quốc tế để xây dựng và thực hiện các phương án điều hành tỷ giá, can thiệp thị trường ngoại hối thích hợp. Điều hành linh hoạt tỷ giá liên ngân hàng trên cơ sở cung cầu thị trường và mục tiêu kiểm sốt nhập khẩu. Để duy trì sự ổn định của tỷ giá, NHTW cĩ thể sử dụng các nhân tố cơ bản như thuyết PPP, hiệu ứng Fisher quốc tế để dự báo nhằm phịng ngừa rủi ro và đầu cơ

- Kiến nghị các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần như chỉ tiêu về vốn tự cĩ, chất lượng hoạt động, kết quả kinh doanh, chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh khoản, cơng tác quản trị, kiểm sốt và điều hành, số lượng và chất lượng dịch vụ cung cấp, số mạng lưới chi nhánh và lượng khách hàng

- Tăng cường hồn thiện hơn các cơng cụ quản lý khác như mức vốn điều lệ, hạn mức tín dụng, mức dự trữ, tỷ lệ nợ quá hạn, quy mơ và cơ cấu huy động và cho vay, các báo cáo giám sát bắt buộc, hệ thống kế tốn và năng lực quản trị và các tiêu chí an tồn thích hợp trong hoạt động ngân hàng. Việc tham khảo các kinh nghiệm của các tổ chức tế và quốc gia khác về quản lý các hoạt động ngân hàng nĩi chung là rất hữu ích, trong cả trước mắt và lâu dài.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Dựa trên những vấn đề chung về thị trường tiền tệ được nêu ở Chương 1, thực trạng cơ chế vận hành các hoạt động của thị trường tiền tệ trong thời gian qua ở Chương 2, Chương 3 của Luận văn đề cập tới những định hướng và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động TTTT ở Việt Nam trong thời gian tới. Bên cạnh đĩ, tác giả cũng đề xuất một số khuyến nghị nhằm hồn thiện hoạt động TTTT phù hợp với thơng lệ quốc tế.

KẾT LUẬN ---//---

Về thị trường vốn ngắn hạn hay cịn gọi là thị trường tiền tệ, nhìn chung thị trường này chưa phát triển tồn diện và Ngân hàng Nhà nước chưa thực sự đĩng vai trị can thiệp cĩ hiệu quả vào thị trường này. Các loại lãi suất của NHTW: lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất đấu thầu tín phiếu kho bạc nhà nước cĩ tác động rõ nét đến thị trường. Các cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ, đặc biệt là cơng cụ dự trữ bắt buộc... thiếu linh hoạt. Các NHTM và Tổ chức tín dụng cạnh tranh với nhau tăng lãi suất huy động vốn một cách một chiều, tạo nguy cơ tiềm ẩn rủi ro cho chính các NHTM

Ngân hàng TW chưa thực sự mạnh, năng lực điều hành chính sách tiền tệ và vận hành nghiệp vụ NHTW cịn hạn chế. Họat động dịch vụ của các NHTM và TCTD chưa phát triển. Tiến trình cơ cấu lại các NHTM chưa đạt được các kết quả như dự kiến, đặc biệt là xử lý nợ xấu đang cĩ xu hướng gia tăng trở lại. Việc tăng vốn điều lệ để đảm bảo tỷ lệ an tồn theo thơng lệ quốc tế.

Việc Việt Nam cịn kiểm sốt chặt chẽ thị trường ngoại hối nĩi riêng, thị trường tài chính tiền tệ nĩi chung đã làm chúng ta khơng thấy hết bản chất của các vấn đề. Nhưng để tiếp tục cĩ thể tăng trưởng nhanh và bền vững sẽ địi hỏi chúng ta phải hội nhập và mở cửa mạnh hơn nữa, nhất là mở cửa và hội nhập vào thị trường tài chính – tiền tệ thì chúng ta sẽ phải chấp nhận tất cả những tác động cĩ tính chất hai chiều của vấn đề này. Nhìn chung, sự điều chỉnh tỷ giá hối đối của NHNN sau khi cuộc khủng hoảng nổ ra là đúng đắn và hợp lý. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những biện pháp cấp bách để giải quyết những vấn đề bức xúc trước mắt về vấn đề tỷ giá

hối đối để tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc cĩ một chiến lượt lâu dài, ổn

định đối với vấn đề tỷ giá hối đối. Các biện pháp hỗ trợ cho chính sách tỷ giá hối

đối như : Lãi suất, kiểm sốt hoạt động và quản lý ngoại hối, các biện pháp hành

chính xiết chặt đối với vấn đề nhập khẩu, ... đã gĩp phần ổn định thị trường ngoại hối và thị trường tiền tệ, cả nên khơng gây ra những đột biến lớn trên thị trường. Cơ cấu lãi suất mới bước đầu tạo điều kiện cho các ngân hàng cĩ tự chủ với lãi suất

đầu vào hơn, giảm được phần nào rủi ro tỷ giá, thu hút thêm tiền gửi nội_ngoại tệ, gĩp phần ổn định giá trên thị trường, tạo tâm lý ổn định hơn cho những người gửi tiền, giảm hiện tượng rút tiền ồ ạt để mua và tích trữ, đầu cơ ngoại tệ.

Việc hình thành và thực hiện các cơng cụ chính sách vẫn cịn thơ sơ; hệ thống ngân hàng Việt Nam đang trong quá trình đổi mới cịn nhiều yếu kém; thị trường ngoại hối đang cịn trong giai đoạn sơ khai, dự trữ ngoại tệ của ngân hàng nhà nước cịn thấp; các nhà sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam vẫn cịn chưa quen với phương thức quản trị các nguồn ngoại tệ theo cơ chế thị trường nên dễ bị tổn thương khi tỷ giá hối đối thả nổi thường xuyên biến động. Tất cả những điều này chứng tỏ rằng, sẽ là cịn quá sớm để Việt Nam lựa chọn chế độ tỷ giá thả nổi hồn tồn.

Từ những lý do nêu trên, trong thời gian tới, Việt Nam vẫn cần thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi cĩ sự điều tiết của nh à nước. Điều đĩ cĩ nghĩa là TGHĐ về cơ bản phải do thị trường quyết định nhưng ngân hàng nhà nước vẫn cần can thiệp khi cần thiết nhằm hạn chế những biến động quá nhanh hay quá mạnh của tỷ giá hối đối, gây tổn thương đến nền kinh tế trong nước. Đồng thời NHNN cịn cĩ thể chủ động sử dụng chính sách tỷ giá nhằm gĩp phần thực hiện các mục ti êu chính trị mà Đảng và nhà nước đề ra trong mỗi thời kỳ.

Điều chắc chắn cĩ thể xãy ra là khi nền kinh tế của các nước khủng hoảng

bắt đầu phục hồi thì với tỷ giá hối đối được duy trì ở mức hiện nay, Việt Nam sẽ

cịn gặp khĩ khăn nhiều hơn trong vấn đề xuất khẩu. Vì chúng ta kém hẳn các nước trong khu vực về lợi thế trong cạnh tranh cả về cơ cấu, chất lượng và gía cả hàng hĩa – dịch vụ. Vấn đề nhập khẩu lại càng khĩ khăn hơn, vì chúng ta sẽ phải chính thức thực hiện những cam kết của AFTA và WTO làm giảm mạnh sự hỗ trợ của các biện pháp thuế quan, trong khi hàng hĩa của các nước trong khu vực và thế giới cĩ

giá rẻ hơn nhiều, do cĩ phần đĩng gĩp của tỷ giá tăng thêm sức cạnh tranh sau cuộc khủng hoảng, thị trường nội địa sẽ bị hàng hĩa nước ngồi cạnh tranh mạnh.

Về mục tiêu, từ nay đến năm 2020, hệ thống Ngân hàng Việt Nam tiếp tục tạo ra những bước đột phá mới, xây dựng một hệ thống Ngân hàng phát triển ổn định, bền vững với quy mơ ở mức trung bình trong khu vực và thế giới, đảm bảo sự ổn định thị trường tài chính. Trong đĩ, NHNN cần tập trung xây dựng và phát triển thành một ngân hàng trung ương với tầm nhìn, triển vọng vì lợi ích của khu vực tài chính, củng cố và nâng cao niềm tin của dân chúng đối với những động thái chính sách của NHNN; Thực thi chính sách tiền tệ hiệu quả, chủ động với các cơng cụ chính sách tiền tệ mang tính thị trường; từng bước tiến tới tự do hố thị trường tài chính; nâng cao năng lực thanh tra giám sát ở một cấp độ mới. Bên cạnh đĩ, các TCTD, nhất là các ngân hàng thương mại trong nước cần cĩ những đổi mới mạnh mẽ về mơ hình tổ chức, mở rộng các hoạt động xuyên quốc gia và nếu đủ mạnh cĩ thể từng bước thành lập một số tập đồn tài chính; đổi mới và nâng cao năng lực quản trị kinh doanh, năng lực tài chính; xây dựng những điều kiện tín dụng mới, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận nguồn vốn; phát triển tín dụng vi mơ, các phương thức ngân hàng mới để đáp ứng tốt hơn nhu cầu vốn và những dịch vụ tài chính của nền kinh tế. Điều này vừa nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tài chính vừa điều chỉnh được cấu trúc của thị trường tài chính. Ngồi ra, tham luận đi sâu phân tích những nhân tố chi phối xu hướng phát triển khu vực ngân hàng, viễn cảnh khu vực Ngân hàng đến năm 2020 và những thách thức chủ yếu mà các ngân hàng đã, đang và sẽ phải đối mặt để đạt được mục tiêu đặt ra.

Từng bước phát triển vững chắc thị trường tài chính, hồn thiện thị trường tiền tệ; lành mạnh hĩa các hoạt động giao dịch vốn ngắn hạn và mua bán các giấy tờ cĩ giá trên thị trường. Củng cố ngân hàng nhà nước, lành mạnh hĩa, cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại, các cơng ty tài chính, cơng ty mua bán nợ. Cuối cùng,

việc lấy lại niềm tin cho Ngân hàng Nhà nước, và nhờ đĩ lấy lại hiệu lực cho chính sách vĩ mơ của chính phủ, là điều mà chính phủ phải đạt được để cĩ thể đưa nền kinh tế vượt qua những thách thức hiện nay. Để làm được điều này, một thái độ thực sự cầu thị, một hệ thống chính sách đúng đắn, nhất quán và một cơ chế giao tiếp thơng tin chính xác, kịp thời với người dân, với thị trường là những điều kiện tiên quyết.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2009), Lý thuyết Tài Chính Tiền Tệ , Nghiệp vụ Ngân hàng Thương Mại, NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh

2. PGS.TS. Trần Huy Hồng (2008), Quản trị Ngân hàng , Nghiệp vụ Ngân hàng thương Mại , NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh - 2009

3. PGS.TS. Trần Ngọc Thơ, TS nguyễn Ngọc Định, (2005), Tài Chính Quốc Tế, NXB Thống Kê, Tp.HCM.

4. TS. Lê Thị Mận (2010), Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ , NXB Lao động Xã hội 5. PGS. TS Bùi Kim Yến (2009 ), Thị trường Tài Chính, Thị trường Chứng khốn ,

Phân tích chứng khốn và quản lý danh mục đầu tư, NXB Thống kê

6. PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương, PGS.TS Trần Hồng Ngân (2009), Thanh tốn Quốc tế, NXB Thống kê TP.HCM

7. TS. Thân Thị Thu Thủy (2009), Thị trường Chứng Khốn , NXB Thống kê 8. TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, TS. Phan Nữ Thanh Thủy , Kinh Tế Vĩ Mơ ,

NXB Phương Đơng - 2006

9. Tạp chí Ngân hàng các năm 2007, 2008 , 2009 và 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường tiền tệ việt nam (Trang 98 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)