NHNN nâng cấp hệ thống mạng theo dõi các hoạt động trên thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường tiền tệ việt nam (Trang 77 - 79)

3.2. Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hoạt động thị trường tiền tệ

3.2.1.1. NHNN nâng cấp hệ thống mạng theo dõi các hoạt động trên thị trường

tệ và thị trường chứng khốn

- nhằm tăng tính linh hoạt của thị trường, khả năng phịng ngừa và khả năng chuyển đổi rủi ro giữa các thị trường.

- Đẩy nhanh việc ứng dụng các cơng cụ phái sinh tiền tệ sẽ giúp ngành ngân

hàng phịng ngừa rủi ro về tỷ giá và tận dụng được cơ hội để phát triển, qua đĩ nâng cao vị thế, sức cạnh tranh của hệ thống ngân hàng và của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế.

- Hạn chế can thiệp hành chính vào hoạt động thị trường tiền tệ.

- Bản thân các Tổ chức trung gian tài chính cần phải nhanh chĩng đa dạng hĩa các nghiệp vụ kinh doanh của mình, nhất là nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường tiền tệ theo thơng lệ quốc tế.

3.2. Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hoạt động thị trường tiền tệ

Để thực hiện mục tiêu, định hướng nêu trên, một số giải pháp chủ yếu về phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam cần được tập trung thực hiện là:

3.2.1. Giải pháp nghiệp vụ :

3.2.1.1. NHNN nâng cấp hệ thống mạng theo dõi các hoạt động trên thị trường tiền tệ tiền tệ

Theo dõi hoạt động trên thị trường tiền tệ nhất là thị trường liên ngân hàng nhằm nắm bắt kịp thời thơng tin về tình hình thị trường phục vụ cho việc điều hành chính sách tiền tệ. Hồn thiện hệ thống thơng tin nội bộ ngành theo hướng tin học hĩa, đảm bảo nắm bắt được đầy đủ, kịp thời, chính xác thơng tin, tăng cường phối hợp trao đổi, cung cấp thơng tin giữa các Bộ, ngành để phục vụ cơng tác phân tích, dự báo tiền tệ. Xây dựng chiến lược phát triển cơng nghệ ngân hàng phục vụ cho

cơng tác điều hành kinh doanh, quản lý nguồn vốn, quản lý rủi ro, hệ thống thanh tốn liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử… Đảm bảo dịch vụ được cung cấp nhanh chĩng, chính xác, an tồn, đem lại lợi ích cho cả ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế.

3.2.1.2. Tăng cường năng lực quản lý và sử dụng vốn, năng lực kinh doanh của các tổ chức tín dụng- các thành viên chủ yếu của thị trường

- Các TCTD cĩ biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn phù hợp với thơng lệ quốc tế, thực hiện phân tích lưu chuyển vốn trên cơ sở theo dõi kỳ hạn của các khoản mục trên bảng cân đối.

- Hồn thiện hệ thống thơng tin thanh tốn nhằm thực hiện quản lý vốn tập trung, trực tuyến điều chuyển vốn linh hoạt trong nội bộ từng hệ thống ngân hàng, cũng như giữa các ngân hàng ; đẩy mạnh thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực quản lý kinh doanh, năng lực tài chính và sức cạnh tranh.

- Chuẩn hố tổ chức hoạt động kinh doanh trên thị trường tiền tệ ở các NHTM đảm bảo tách bạch rõ ràng giữa chức năng kinh doanh với chức năng thanh tốn và quản lý rủi ro.

- Phân tích, đánh giá mối liên kết giữa các NHTMCP tạo điều kiện phát triển dịch vụ thẻ hiệu quả; liên kết gĩp phần thúc đẩy hoạt động thanh tốn, hoạt động thị trường liên ngân hàng phát triển; khắc phục những hạn chế trong quan hệ phối hợp, liên kết giữa các NHTMCP

- Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương

mại cổ phần như giải pháp về vốn, phát triển dịch vụ ngân hàng, phát triển cơng nghệ, nguồn nhân lực.

- Đối với thị trường tiền gửi và tín dụng, Các NHTM cần phải duy trì và nâng cao

chất lượng theo hướng: Hồn thiện quá trình cung cấp dịch vụ, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, đơn giản thủ tục làm cho dịch vụ dễ tiếp cận và hấp dẫn khách hàng. Nâng cao chất lượng tín dụng gắn với tăng trưởng tín dụng; xố bỏ

những ưu đãi trong cơ chế tín dụng nhằm tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng; hồn thiện cơ chế huy động tiết kiệm bằng VND và ngoại tệ với lãi suất phù hợp để huy động tối đa vốn nhàn rỗi trong xã hội vào ngân hàng; nghiên cứu áp dụng cách phân loại nợ dựa trên cơ sở rủi ro và trích dự phịng rủi ro theo các chuẩn mực quốc tế để nâng cao uy tín của ngân hàng. Xây dựng các định chế quản lý tài sản nợ, quản lý vốn, quản lý rủi ro, hệ thống thơng tin quản lý … theo đúng thơng lệ quốc tế.

- Tiếp tục đổi mới lĩnh vực thanh tốn, mở rộng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Thực hiện mục tiêu này địi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của các đơn vị trong ngành tài chính, như: thực hiện thu thuế và lệ phí, bảo hiểm,... bằng hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Các tổ chức khác, như: thu cước phí bưu chính viễn thơng, thu tiền điện nước, phí sử dụng cáp truyền hình, các hoạt động thu phí và thanh tốn ổn định khác,... cũng cần chủ động và sẵn sàng phối hợp với ngân hàng trong sử dụng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Các tổ chức cĩ khối lượng chi tiền mặt lớn, như: Bảo hiểm xã hội, các doanh nghiệp và tổ chức cĩ đơng người lao động,...sử dụng việc chi trả lương qua hệ thống ATM của ngân hàng. Mặc dù, Chính phủ đã ban hành Nghị định thanh tốn khơng dùng tiền mặt, quy định mức giá trị của các khoản thanh tốn khơng được sử dụng tiền mặt, cũng cần kiểm sốt việc thực thi để Nghị định thanh tốn

đi vào đời sống của các chủ thể kinh tế. Về phía hệ thống ngân hàng cần đẩy

mạnh hơn nữa việc đầu tư hiện đại hĩa cơng nghệ, phát triển dịch vụ, phát triển mạng lưới máy rút tiền tự động ATM,... Thực hiện giải pháp này khơng những huy động được khối lượng vốn rất lớn trong xã hội vào hệ thống ngân hàng mà cịn tiết kiệm các khoản chi khổng lồ cho các hoạt động tiền mặt, gĩp phần hạn chế tham nhũng, tiêu cực trong xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường tiền tệ việt nam (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)