2.1.1. Tình hình kinh tế Việt Nam
Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 60 trong các nền kinh tế thành viên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế xét theo quy mơ tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 và đứng thứ 133 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người. Đây là nền kinh tế hỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngồi.
Thời kỳ 1993-1997 là thời kỳ kinh tế Việt Nam kiềm chế thành cơng lạm phát đồng thời lại tăng trưởng nhanh chĩng. Sau đĩ, kinh tế tăng trưởng chậm lại trong 2 năm 1998-1999. Tuy bắt đầu tăng tốc dần từ năm 2000, nhưng nền kinh tế cĩ lúc rơi vào tình trạng giảm phát và thiểu phát. Các năm 2007-2008, lạm phát tăng tốc và hàng năm đều ở mức 2 chữ số.[20] Thập niên 1990 và 2000 là thời kỳ mà Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế mà đỉnh cao là việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới và hiệp định đối tác kinh tế song phương với Nhật Bản.
2.1.2. Các đặc trưng của kinh tế Việt Nam hiện nay 2.1.2.1. Hệ thống kinh tế 2.1.2.1. Hệ thống kinh tế
Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hỗn hợp. Trong khi nền kinh tế ngày càng được thị trường hĩa thì sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế vẫn cịn ở mức
độ cao. Tuy nhiên, từ đầu thập niên 1990 cho đến nay, Việt Nam đã liên tục thực
hiện cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhà nước. Theo số liệu sơ bộ[29] của Tổng cục Thống kê, năm 2007, khu vực kinh tế nhà nước là khu vực lớn nhất, chiếm 36,43 % GDP thực tế của Việt Nam, tiếp theo lần lượt là kinh tế cá thể (29,61 %), kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi (17,66 %), kinh tế tư nhân (10,11 %)..
2.1.2.2. Cơ cấu kinh tế
Kinh tế Việt Nam được chia thành 3 khu vực (hay cịn gọi 3 ngành lớn) kinh
tế, đĩ là: 1) nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; 2) cơng nghiệp (bao gồm cơng
nghiệp khai thác mỏ và khống sản, cơng nghiệp chế biến, xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất và phân phối khí, điện, nước); 3) thương mại, dịch vụ, tài chính, du lịch, văn hĩa, giáo dục, y tế. Vào năm 2007, khu vực thứ nhất chiếm 20,29 % GDP thực tế, khu vực thứ hai chiếm 41,58 % (trong đĩ cơng nghiệp chế biến chiếm 21,38 %). Ngành tài chính tín dụng chỉ chiếm 1,81 % GDP thực tế.[29]
2.1.2.3. Kinh tế vĩ mơ - tài chính
Năm 2008, tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam ước khoảng 22,97 %[32], cao hơn nhiều mức Quốc hội đề ra là dưới 8,5-9% trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2008. Trong khi đĩ, tốc độ tăng trưởng GDP thực tế tính theo đơn vị tiền tệ quốc gia của Việt Nam năm này là 6,18%[33], thấp hơn mức Quốc hội đề ra là trên 7,5-8%. Những lo ngại về lạm phát tăng tốc nhanh trong năm 2007 và nửa đầu năm 2008 đã khiến Chính phủ quyết định thực hiện các biện pháp thắt chặt tiền tệ và tài chính cũng như tác động của khủng hoảng tài chính tồn cầu đã khiến kinh tế tăng trưởng chậm hơn dự kiến.
Thu chi ngân sách nhà nước được điều chỉnh bởi Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản pháp lý khác. Kỳ họp cuối năm là lúc Quốc hội phê duyệt dự tốn ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm sau. Các cấp ngân sách nhà nước đều cĩ nguồn thu riêng. Ngồi ra cịn cĩ một số nguồn thu chung - là nguồn thu của ngân sách cấp trên chia cho ngân sách cấp dưới.
Việt Nam cĩ 43 ngân hàng thương mại trong nước và 4 chi nhánh ngân hàng nước ngồi. (Xem thêm: Danh sách ngân hàng tại Việt Nam). Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là ngân hàng trung ương của Việt Nam cĩ văn phịng tại tất cả các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương.
Ngân hàng Nhà nước đang quản lý tương đương 20,7 tỷ dollar dự trữ ngoại hối nhà nước của Việt Nam (tính vào thời điểm ngày 19/6/2008). Ngân hàng này quản lý tỷ giá hối đối chính thức của Việt Nam thơng quan can thiệp vào giao dịch trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để tác động tới tỷ giá bình quân liên ngân hàng và tỷ giá tính thuế xuất nhập khẩu.[37] Bộ Tài chính (Việt Nam) cũng cơng bố một tỷ giá chính thức nữa để phục vụ hạch tốn ngoại tệ.[38] Ngồi các loại tỷ giá
hối đối chính thức nĩi trên, Việt Nam cịn cĩ tỷ giá hối đối khơng chính thức
thường áp dụng trong giao dịch ngoại tệ tại các cửa hàng kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý của tư nhân.
2.1.2.4. Kinh tế đối ngoại - hội nhập kinh tế
Năm 2008, Việt Nam xuất khẩu được khoảng 64.8 tỷ dollar Mỹ, trong đĩ khoảng 32,1% giá trị xuất khẩu là hàng cơng nghiệp nặng và khống sản, 45.2% là hàng cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cơng nghiệp, 23,5% là hàng nơng, lâm, thủy sản. Trong khi đĩ cùng năm, giá trị nhập khẩu ước đạt 60,8 tỷ dollar, trong đĩ ước khoảng 30,2% giá trị nhập khẩu là máy mĩc, thiết bị, dụng cụ các loại, 63,7% là nguyên, vật liệu, chỉ cĩ 6,1% là hàng tiêu dùng.[39] Đầu tư trực tiếp nước ngồi đĩng gĩp ngày càng tích cực vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, giá trị đầu tư thực tế và giá trị giải ngân thấp hơn nhiều so với giá trị đăng ký. Tính theo giá trị lũy kế từ năm 1988 đến hết năm 2007, cơng nghiệp và xây dựng là lĩnh vực thu hút được nhiều FDI nhất – 67% số dự án và 60% tổng giá trị FDI đăng ký. Sau đĩ đến khu vực dịch vụ - 22,3% về số dự án và 34,3% về giá trị. Trong 82 quốc gia và lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, các nước đầu tư nhiều nhất tính theo giá trị FDI đăng ký lần lượt là Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan và Nhật Bản. Cịn theo giá trị FDI thực hiện thì Nhật Bản giữ vị trí số một. Các tỉnh, thành thu hút được nhiều FDI (đăng ký) nhất lần lượt là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu.[40] Riêng năm 2008, số FDI mới đăng ký (nghĩa là khơng tính số xin phép tăng vốn phát sinh trong năm) đạt 32,62 tỷ dollar.[41] Việt Nam cũng đầu tư ra nước ngồi tới 37 quốc gia và lãnh thổ, nhiều nhất là đầu tư vào Lào. Tính đến
hết năm 2007, cĩ 265 dự án đầu tư ra nước ngồi cịn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký khoảng 2 tỷ dollar và vốn thực hiện khoảng 800 triệu dollar. Đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp chiếm phần lớn, tiếp theo là nơng, lâm nghiệp.[42]
Việt Nam bắt đầu chủ trương hội nhập kinh tế từ sau Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII (1996), chủ trương này càng được đẩy mạnh. Hội nhập kinh tế của Việt Nam diễn ra càng ngày càng nhanh và càng sâu. Từ chỗ chỉ hợp tác thương mại thơng thường đã tiến tới hợp tác kinh tế tồn diện, từ chỗ hợp tác song phương
đã tiến tới hợp tác kinh tế đa phương. Cho đến giữa năm 2007, Việt Nam đã cĩ
quan hệ kinh tế với 224 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, đã ký hơn 350 hiệp
định hợp tác phát triển song phương, 87 hiệp định thương mại, 51 hiệp định thúc
đẩy và bảo hộ đầu tư, 40 hiệp định tránh đánh thuế hai lần, 81 thoả thuận về đối xử tối huệ quốc.[43][44] Đỉnh cao về hợp tác kinh tế song phương là việc ký hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, cịn về hợp tác kinh tế đa phương là việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới với tiêu chuẩn “WTO Plus”, nghĩa là chấp nhận các địi hỏi về tự do hĩa thương mại (hàng hĩa và dịch vụ), đầu tư, mua sắm của chính phủ cao hơn so với mức độ quy định trong các văn kiện cĩ hiệu lực đang áp dụng của WTO.
2.1.2.5. Khu vực kinh tế phi chính thức
Khu vực kinh tế phi chính thức và lao động phi chính thức phổ biến ở Việt Nam Là một nước kém phát triển, các hoạt động kinh tế phi chính thức ở Việt Nam khá phổ biến. Một nghiên cứu chung giữa Tổng cục Thống kê Việt Nam và Viện Nghiên cứu Phát triển Pháp cho thấy khu vực kinh tế phi chính thức (hoạt động kinh tế ngồi nơng-lâm-ngư nghiệp của cá nhân, hộ gia đình khơng phải hoặc chưa đăng ký) chiếm 27,7 % lực lượng lao động trong tồn quốc; chiếm 55,7% số lao động phi nơng nghiệp, và tạo ra giá trị sản lượng tương đương 20% GDP
2.1.2.6. Chính sách đối ngoại
Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia [10] thuộc tất cả các châu lục (Châu Á - Thái Bình Dương: 33, Châu Âu: 46, Châu Mĩ: 28, Châu Phi: 47, Trung Đơng: 16), bao gồm tất cả các nước và trung tâm chính trị lớn của thế giới. Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và cĩ quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ. Đồng thời, Việt Nam đã cĩ quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ. Trong tổ chức Liên Hiệp Quốc, Việt Nam đĩng vai trị là ủy viên ECOSOC, ủy viên Hội đồng chấp hành UNDP, UNFPA và UPU. Vai trị đối ngoại của Việt Nam trong đời sống chính trị quốc tế đã được thể hiện thơng qua việc tổ chức thành cơng Hội nghị Thượng đỉnh Cộng đồng Pháp ngữ (La
Francophonie) năm 1997, Hội nghị cấp cao ASEAN năm 1998, Hội thảo quốc tế về
hợp tác và phát triển Việt Nam và châu Phi năm 2003
Năm 2004, Việt Nam tổ chức Hội nghị cấp cao ASEM vào tháng 10
Năm 2006, Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh APEC vào tháng 11. Từ ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đây là một bước ngoặt lớn trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế.
Ngày 16 tháng 10 năm 2007, tại cuộc bỏ phiếu diễn ra ở phiên họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ở New York, Việt Nam chính thức được bầu làm thành viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009