Định hướng phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam đến năm 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường tiền tệ việt nam (Trang 75 - 77)

Thời gian qua, chúng ta đã chủ động tham gia vào quá trình hội nhập như gia nhập khối ASEAN, tham gia vào khu mậu dich tự do ASEAN (AFTA), ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa kỳ và gia nhập WTO, tham gia nhiều tổ chức quốc tế và hợp tác song phương khác. Từ nay cho đến năm 2020, hội nhập kinh tế quốc tế sẽ diễn ra ở trình độ cao hơn và ngày càng mạnh mẽ. Thị trường tài chính tiền tệ Việt Nam sẽ hội nhập ngày càng sâu với thị trường khu vực và thế giới.

Chính vì vậy, mục tiêu chiến lược phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong thời gian tới là phát triển thị trường tiền tệ để thực hiện cĩ hiệu quả vai trị

điều tiết cung cầu vốn ngắn hạn, đáp ứng yêu cầu thúc đẩy nền kinh tế phát triển

bền vững phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa đất nước và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

Để thực hiện mục tiêu trên, thị trường tiền tệ Việt Nam cần phát triển theo định hướng sau:

- Trên cơ sở Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phát triển Ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, NHNN đang triển khai thực hiện nhiều nội dung quan trọng, bao gồm: Xây dựng Luật NHNN mới, cơ cấu lại mơ hình tổ chức của NHTW cho phù hợp với thơng lệ chung của quốc tế, đổi mới việc xây dựng và điều hành CSTT theo hướng thị trường, đổi mới cơng tác quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước, đổi mới và hiện đại hĩa cơng tác kho quỹ, xây dựng trung tâm thanh tốn quốc gia, xây dựng

và phát triển hệ thống thơng tin quản lý NHTW, cải cách tổ chức và thể chế thanh tra, giám sát ngân hàng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

- Phát triển thị trường tiền tệ an tồn hiệu quả, đồng bộ, mang tính cạnh tranh cao nhằm tạo cơ sở quan trọng cho hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ,

huy động và phân bổ cĩ hiệu quả các nguồn lực tài chính, giảm thiểu rủi ro

cho các tổ chức tín dụng.

- Theo đĩ, thị trường tiền tệ sẽ phát triển mạnh trên cơ sở tổ chức lại và củng cố thị trường liên ngân hàng với cơ chế hoạt động thơng thống, tăng cường vai trị giám sát, điều hành, khả năng kiểm sốt, điều tiết thị trường của NHNN - Phát triển thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc; tăng cường hoạt động nghiệp

vụ thị trường mở, tăng số lượng và chủng loại chứng khốn cĩ độ an tồn và tính thanh khoản cao được phép giao dịch

- Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính phối hợp tăng khối lượng tín phiếu Kho bạc Nhà nước đấu thầu hàng quý, hàng năm. Cĩ thể tăng tần suất các phiên đấu thầu từ 1 phiên/1tuần hiện nay lên 2 phiên/tuần. Linh hoạt hơn nữa lãi suất đấu thầu qua các phiên theo sát diễn biến trên thị trường. Thời hạn tín phiếu cũng cĩ thể đa dạng hơn, như kỳ hạn 60 ngày, 90 ngày... thay cho chỉ cĩ loại 360 ngày như hiện nay. Cần cĩ cơ chế để các NHTM cổ phần và Ngân hàng khác cĩ quy mơ nhỏ hơn cĩ thể trúng thầu tín phiếu trên thị trường này. Đặc biệt là Bộ Tài chính cần cĩ biện pháp đưa các Cơng ty bảo hiểm, tổ chức bảo hiểm tham gia đấu thầu tín phiếu, khơng nên để tình trạng lãng phí vốn hay quan hệ tiền gửi khơng kỳ hạn trực tiếp với các TCTD như hiện nay. - Ngân hàng Nhà nước cĩ biện pháp bảo đảm tính hệ thống của Quỹ tín dụng,

cĩ cơ chế điều hịa vốn linh hoạt hơn của hệ thống này. Trên cơ sở đĩ tạo điều kiện thu hút Quỹ tín dụng tham gia thị trường liên ngân hàng và các dạng khác của thị trường tiền tệ do NHNN tổ chức, vận hành.

- NHNN nâng cấp thị trường nội tệ liên ngân hàng, thể hiện rõ vai trị can thiệp cuối cùng của NHNN trên thị trường này. Tiến tới cơng bố được lãi suất thị

trường nội tệ liên ngân hàng ở Việt Nam do là lãi suất chủ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

- Tăng cường sự liên kết giữa các thị trường tiền tệ bộ phận, giữa thị trường tiền tệ và thị trường chứng khốn

- nhằm tăng tính linh hoạt của thị trường, khả năng phịng ngừa và khả năng chuyển đổi rủi ro giữa các thị trường.

- Đẩy nhanh việc ứng dụng các cơng cụ phái sinh tiền tệ sẽ giúp ngành ngân

hàng phịng ngừa rủi ro về tỷ giá và tận dụng được cơ hội để phát triển, qua đĩ nâng cao vị thế, sức cạnh tranh của hệ thống ngân hàng và của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế.

- Hạn chế can thiệp hành chính vào hoạt động thị trường tiền tệ.

- Bản thân các Tổ chức trung gian tài chính cần phải nhanh chĩng đa dạng hĩa các nghiệp vụ kinh doanh của mình, nhất là nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường tiền tệ theo thơng lệ quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường tiền tệ việt nam (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)