Chủ động, linh hoạt trong việc điều hành các cơng cụ chính sách tiền tệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường tiền tệ việt nam (Trang 82 - 88)

3.2. Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hoạt động thị trường tiền tệ

3.2.1.7. Chủ động, linh hoạt trong việc điều hành các cơng cụ chính sách tiền tệ

rủi ro của thị trường, như chiết khấu các giấy tờ cĩ giá, các hợp đồng REPO, các hợp đồng SWAPS, Option…

- Phải cĩ sự am hiểu về thị trường sẽ cung cấp, cập nhật các thơng tin giao dịch , phải niêm yết giá chào 2 chiều (cả cho vay và đi vay) trên thị trường liên ngân hàng và sẵn sàng thực hiện các giao dịch theo các mức lãi suất đã niêm yết.

- Phải niêm yết lãi suất chiết khấu; giá mua, giá bán các giấy tờ cĩ giá cơng khai tại các hội sở và chi nhánh của ngân hàng và thực hiện giao dịch theo các mức giá đã được niêm yết đĩ. Đối với các trái phiếu do ngân hàng phát hành, phải cam kết sẽ chiết khấu (mua lại) trước hạn theo mức lãi suất chiết khấu của ngân hàng tại thời điểm chiết khấu

- Thực hiện việc liên kết giữa các ngân hàng trong việc sẵn sàng chiết khấu các giấy tờ cĩ giá do các ngân hàng khác phát hành; hoặc tổ chức thanh tốn bù trừ về nghiệp vụ này.

- Nâng cao vai trị người cho vay cuối cùng của Ngân hàng Nhà nước, thơng qua nghiệp vụ thị trường mở và nghiệp vụ cho vay qua đêm đối với các ngân hàng

3.2.1.7. Chủ động, linh hoạt trong việc điều hành các cơng cụ chính sách tiền tệ : tệ :

Trong điều kiện nước ta hội nhập kinh tế quốc tế và nhất là trong bối cảnh kinh tế thế giới đang sụt giảm, thì việc tiếp tục điều hành các cơng cụ chính sách tiền tệ cần chủ động, linh hoạt; theo kịp sự phát triển của thị trường tiền tệ và trong khả năng kiểm sốt tiền tệ là một trong các giải pháp để đạt được chính sách tiền tệ hiệu quả.

Lãi suất

- Tiếp tục đổi mới cơ chế điều hành lãi suất của NHNN, xác định rõ lãi suất chủ đạo định hướng lãi suất thị trường. NHNN phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài chính để hình thành đường cong lãi suất chuẩn, tăng cường tính thị trường của lãi suất tín phiếu Kho bạc, cũng như đa dạng hĩa kỳ hạn của tín phiếu. Duy trì việc tự do

hố cơng cụ lãi suất, sử dụng linh hoạt các cơng cụ lãi suất để giảm dần mặt bằng lãi suất thị trường, điều chỉnh giảm các mức lãi suất chủ đạo trong thời gian ngắn để cho các TCTD giảm lãi suất cho vay , tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng với mức lãi suất cĩ thể duy trì và mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế

- Chỉ đạo , hướng dẫn các NHTM thực hiện cho vay theo cơ chế lãi suất thỏa

thuận đối với các dự án sản xuất, kinh doanh cĩ hiệu quả theo Nghị quyết số 23/2008/QH12 của Quốc hội và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại cơng văn số 627/VPCP-KTTH ngày 23/01/2009. Để NHNN thực sự là người cho vay cuối cùng trên thị trường liên ngân hàng, cần tiếp tục đổi mới cơ chế điều hành lãi suất theo hướng : sử dụng lãi suất tái chiết khấu như lãi suất sàn; lãi suất cho vay qua đêm và lãi suất tái cấp vốn làm lãi suất trần trên thị trường liên ngân hàng nhằm tác động đến việc huy động vốn và cho vay của các ngân hàng thương mại trên thị trường.

- Dù ở các nước tân tiến trên thế giới và ngay ở Việt nam ngành ngân hàng cũng cần cĩ những cố gắng rất lớn để điều hành về lãi suất trên cơ sở phân tích, đánh giá các chỉ số vĩ mơ trong nền kinh tế để cĩ thể xác định được lãi suất trên thị trường là cao hay thấp, cĩ tương ứng so với yêu cầu phát triển của nền kinh tế thì việc lãi suất được hình thành tự do trên thị trường cũng chưa phải là lãi suất

tối ưu. Điều đĩ được lý giải tại sao những nước cĩ nền kinh tế thị trường phát

triển ở mức cao Ngân hàng trung ương cũng phải cĩ những biện pháp để tác động điều chỉnh lãi suất thị trường thơng qua các cơng cụ gián tiếp. Chính vì thế ngồi các biện pháp can thiệp trên thì để cĩ được các mức lãi suất cơ bản cơng bố phù hợp với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ thì Ngân hàng nhà nước cần phải cĩ sự điều chỉnh thích hợp được tính tốn dựa trên kinh nghiệm thực tế trong quản lý, điều hành lãi suất trong nhiều năm qua.

Cơng cụ dự trữ bắt buộc

- Nhìn ở gĩc độ kiềm chế lạm phát, việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc cùng với các cơng cụ khác trong chính sách điều hành tiền tệ như lãi suất, nghiệp vụ thị trường mở sẽ điều hịa dịng tiền trong lưu thơng, gĩp phần cân đối quan hệ tiền - hàng, giảm áp lực lạm phát. Nhưng việc lạm dụng cơng cụ tăng dự trữ bắt buộc, hậu quả của nền kinh tế nĩi chung và đối với các ngân hàng thương mại, doanh nghiệp vay vốn nĩi riêng, sẽ rất khĩ lường.

- Việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc về cơ bản sẽ giảm khối luợng tín dụng trong nền kinh tế thơng qua việc giảm trực tiếp khối luợng tiền tại các ngân hàng thương mại. Cơng cụ này giống như một hình thức tăng lãi suất. Nhà nước được lợi trước mắt về ổn định vĩ mơ nhưng ngân hàng thương mại và doanh nghiệp bị thiệt hại. Khi tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, các ngân hàng phải thắt chặt tín dụng thơng qua giảm tốc độ tăng trưởng tín dụng và điều chỉnh tăng lãi suất cho vay. Điều này sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng. Cũng từ đĩ, ngân hàng sẽ khơng tăng huy động tiết kiệm nữa vì càng huy động tiết kiệm, càng phải gửi nhiều tiền vào Ngân hàng Nhà nước nhưng chỉ nhận được một tỷ lệ trả lãi rất nhỏ từ Ngân hàng Nhà nước so với mức lãi đem kinh doanh ngồi thị trường (9% - 10%/năm).

- Khi tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, chi phí vốn của ngân hàng sẽ cao lên, buộc phải hạn chế, thu hẹp đầu tư đối với cho vay khác trong khi khơng được giảm cho vay đối với khu vực nơng thơn và doanh nghiệp nhỏ. Khi đồng vốn cho vay với lãi suất cao, nhiều doanh nghiệp khơng vay và dẫn tới dư tiền trong ngân hàng. Để khắc phục vấn đề này, ngân hàng phải mang tiền đầu tư kinh doanh tiền gửi hoặc kinh doanh trên thị trường ngoại tệ nhưng cũng hết sức khĩ khăn.

- Hậu quả theo là sự tác động xấu đến các doanh nghiệp, nhất là khối doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bởi lẽ, khi thắt chặt tín dụng, lập tức các ngân hàng phải

tăng lãi suất cho vay, doanh nghiệp sẽ khĩ khăn khi tiếp cận với nguồn vốn cĩ lãi suất cao, làm cho chi phí đầu tư bị đẩy cao. Và tất nhiên, sự tăng trưởng chung của nền kinh tế sẽ bị kìm hãm theo

- Vì vậy , NHNN cần phải tiếp tục điều hành cơng cụ dự trữ bắt buộc một cách chủ động và linh hoạt theo diễn biến của thị trường nhằm kiểm sốt tiền tệ; mặt khác tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng sử dụng vốn khả dụng linh hoạt và hiệu quả. Trong điều kiện kiềm chế lạm phát, trong năm 2007 và năm 2008 NHNN nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tổ chức tín dụng lên là cần thiết để chống lạm phát; ngược lại trong bối cảnh ngăn chặn nguy cơ sụt giảm nền kinh tế trong nước do ảnh hưởng của kinh tế thế giới, do đĩ cần giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng nâng cao sử dụng vốn khả dụng.

Nghiệp vụ thị trường mở :

- Cải tiến , nâng cấp và hồn thiện hạ tầng cơng nghệ nghiệp vụ cho thị trường mở. Đẩy mạnh việc đổi mới điều hành cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở xem thị trường mở là cơng cụ được sử dụng rộng rãi nhằm duy trì lãi suất chủ đạo “lãi suất liên ngân hàng định hướng”; mở rộng việc kết nạp thành viên tham gia trên thị trường mở; đa dạng hố hàng hố giao dịch trên thị trường mở nhằm đáp ứng thanh khoản cho các tổ chức tín dụng. Tạo điều kiện và thúc đẩy sự phát triển của thị trường tiền tệ liên ngân hàng, thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc và thị trường mua bán lại giấy tờ cĩ giá giữa các tổ chức tín dụng với nhau và giữa tổ chức tín dụng với khách hàng.

- Nên bổ sung, đa dạng hố các cơng cụ tài chính giao dịch trên thị trường. Ngồi hai cơng cụ chủ yếu là tín phiếu kho bạc, tín phiếu Ngân hàng nhà nước thì các kỳ phiếu, trái phiếu do Ngân hàng thương mại phát hành cũng cần được bổ sung giao dịch. Đa dạng hĩa các kỳ hạn giao dịch trên thị trường mở, tiến tới giao dịch nhiều kỳ hạn trong1 phiên. Tăng tần suất giao dịch trên thị trường mở, tiến tới giao dịch 2 phiên /ngày

- Hồn thiện các quy định lưu ký GTCG tại NHNN

- Tăng cường cơng tác tuyên truyền phổ biến, thơng tin rộng rãi về OMO để thu hút thêm các TCTD tham gia thị trường mở. Đối với thương phiếu, mặc dù được hình thành và phát triển vài năm qua nhưng chưa được phổ biến rộng rãi. Vì vậy cần tổ chức tuyên truyền, phổ biến, thảo luận về thương phiếu và ích lợi của thương phiếu đến các doanh nghiệp, là những chủ thể chủ yếu trong quan hệ thương phiếu; nhanh chĩng tạo dựng một hành lang pháp lý cho sự tồn tại và cho việc thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thương phiếu được an tồn và thuận lợi.

- Từng bước nâng cao chất lượng của việc thu thập và dự báo thơng tin về vốn khả dụng của các thành viên tham gia giao dịch để làm cơ sở đưa ra các quyết định chính xác trên thị trường mở. Cơng nhận chữ ký điện tử trong các giao dịch thị trường mở. Nâng cao hiệu lực hoạt động của Trung tâm thơng tin tín dụng dể cĩ thể cung cấp chính xác và kịp thời năng lực chi trả, uy tín của các doanh nghiệp cĩ nghĩa vụ thanh tốn thương phiếu, đảm bảo quyền lợi của người thụ hưởng.

Tỷ giá

- Sau khi gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới , Việt Nam cĩ nhiều cơ hội để

tiếp cận với các nguồn vốn lớn của thế giới. Các dịch vụ sản phẩm ngành Ngân

hàng ngày càng đa dạng nhằm tối ưu lợi nhuận cho khách hàng cá nhân, cho

doanh nghiệp và cho cả các NHTM tại Việt Nam.

- Bên cạnh những lợi thế về kinh tế cũng cĩ những rủi ro mà các doanh nghiệp và

Lãnh đạo ngành Ngân hàng cần phải quan tâm, vì giao dịch hiện nay khơng chỉ bĩ hẹp ở Đồng Việt Nam và đơla Mỹ.

- Cần thay thế chế độ tỷ giá gắn với USD bằng chế độ tỷ giá gắn với một rổ tiền tệ. Theo đĩ tỷ giá hối đối được xác định theo quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối và xu hướng biến động của các đồng tiền chủ chốt cĩ thể từ 3 đến 5

đồng tiền cĩ tỷ trọng thương mại lớn nhất. Các đồng tiền này sẽ tham gia vào rổ tiền tệ với trọng số theo quan hệ thương mại và đầu tư vào Việt Nam. Các trọng số và đồng tiền được điều chỉnh tùy theo sự thay đổi của thương mại và đầu tư và được giữ bí mật. Ví dụ, Singapore đang thực hiện theo cách này với rổ tiền tệ gồm 3 đồng tiền nhưng họ giữ bí mật đồng tiền nào và trọng số được tính trong rổ là bao nhiêu. Việc đa dạng hố đồng tiền trong giao dịch tài chính nhằm phục vụ cho các hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư thơng qua các NHTM cũng bắt các doanh nghiệp, NHTM phải đối diện với nhiều khĩ khăn về rủi ro tỷ giá

- Một trong những cơng cụ hữu hiệu phịng ngừa tỷ giá đĩ chính là các cơng cụ

phái sinh tiền tệ trong hệ thống NHTM tại Việt Nam.

- NHNN cần cĩ cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt, kết hợp với các giải pháp nới

rộng biên độ dao động so với tỷ giá bình quân, nhằm hình thành một thị trường ngoại hối phản ánh đúng quan hệ cung cầu ngoại tệ phù hợp với thị trường giao dịch.

- Trong tình hình tỷ giá hối đối ngoại tệ biến động như hiện nay, rủi ro trong

giao dịch bằng đồng ngoại tệ cĩ chiều hướng tăng đặc biệt trong những hoạt

động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Vì vậy vai trị của các NHTM rất

quan trọng trong việc kết hợp triển khai các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ và từng

bước tư vấn, hướng dẫn cụ thể cho các doanh nghiệp, từ đĩ doanh nghiệp cĩ

những quyết định đúng đắn trong việc đầu tư của mình.

- Tiếp tục điều hành chính sách tỷ giá linh hoạt theo quan hệ cung cầu trên thị

trường, trong mối quan hệ phối hợp với lãi suất, cĩ sự kiểm sốt của Nhà nước

nhằm đảm bảo các cân đối vĩ mơ : kiểm sốt được lạm phát; kích thích xuất

khẩu, kiểm sốt nhập khẩu; khuyến khích đầu tư nước ngồi vào Việt Nam; khơng ảnh hưởng lớn đến việc doanh nghiệp vay nợ bằng ngoại tệ; tạo điều kiện quản lý và thu hút nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng; nâng cao quỹ trữ ngoại tệ của Nhà nước. Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến cho các doanh nghiệp áp dụng các cơng cụ phịng ngừa, bảo hiểm rủi ro tỷ giá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển thị trường tiền tệ việt nam (Trang 82 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)