2.1.1 Sơ lược về BIDV HCM
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập ngày 26/4/1957, là một Doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt được tổ chức theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước (tập đồn) mang tính hệ thống thống nhất bao gồm hơn trăm chi nhánh và các cơng ty trong tồn quốc, có ba đơn vị liên doanh với nước ngồi (hai ngân hàng và một cơng ty bảo hiểm), hùn vốn với năm tổ chức tín dụng.
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hồ Chí Minh là một chi nhánh lớn của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, một Ngân hàng thương mại hoạt động đa năng trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là phục vụ đầu tư phát
triển các dự án, cơng trình phát triển kinh tế then chốt của đất nước, góp phần thực hiện và thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ ngân hàng, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp, tổng công ty, không ngừng mở rộng quan hệ đại lý và quan hệ thanh toán với các ngân hàng trên thế giới.
Nền kinh tế đất nước chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị
trường, thị trường vốn đã hình thành nhưng chưa hoàn chỉnh, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu hội nhập với kinh tế thế giới và khu vực. Chính vì thế, chi nhánh Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh một mặt vừa phải chuyển đổi các hoạt động đáp ứng các yêu cầu của nền kinh tế, mặt khác vừa chuẩn bị các tiền đề để xây
dựng một ngân hàng hiện đại, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Về tín dụng, chi nhánh đã tập trung giải quyết hai vấn đề lớn. Một là, thực
hiện huy động vốn trung dài hạn phục vụ cho đầu tư phát triển; hai là, vận dụng các công nghệ thẩm định hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của đồng vốn
Các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn mà chi nhánh chú trọng tài trợ vốn đầu tư trung và dài hạn là: các dự án thuộc chương trình kích cầu của thành phố, các cơng trình trọng điểm của kinh tế trung ương trên địa bàn thành phố, tài trợ các dự án đổi mới thiết bị công nghệ của các doanh nghiệp thành phố, tài trợ xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu công nghiệp, tài trợ xây dựng các khu đô thị mới, khu dân cư mới …
Các hoạt động thanh toán quốc tế, dịch vụ ngân quỹ, ngân hàng tại nhà (Home Banking)…ngày càng được nâng cao để phù hợp với sự phát triển của chi nhánh cũng như yêu cầu của khách hàng. Chi nhánh đề ra mục tiêu lâu dài là phấn đấu
ngày càng tăng tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ trong tổng lợi nhuận.
Chi nhánh chú trọng áp dụng công nghệ thông tin vào trong tất cả các mặt hoạt
động, tạo điều kiện phát triển sản phẩm mới, nâng cao khả năng điều hành quản trị,
ra quyết định kịp thời cũng như kiểm soát tốt các hoạt động của chi nhánh.
Nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, chi nhánh coi Marketing là chức năng trọng tâm, là chức năng nối kết các chức năng khác để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, đã thành lập tổ Marketing, ban Marketing tác nghiệp trong các hoạt động
nghiệp vụ.
Trong kế hoạch phát triển, chi nhánh xây dựng mơ hình bộ máy tổ chức mới
đáp ứng sự phát triển chiều rộng và đồng thời tạo tiền đề nâng cao về chất các hoạt động
Tất cả các hoạt động trên của chi nhánh vừa mang tính đặc thù, vừa mang tính phát triển theo hướng một Ngân hàng thương mại hiện đại, thể hiện sự tiến bộ
trưởng thành của chi nhánh trong sự nghiệp đổ mới của đất nước, góp phần thúc đẩy kinh tế thành phố Hồ Chí Minh phát triển trong thời gian qua, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh khu vực trong thời gian tới.
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV HCM từ năm 2006 đến nay
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV HCM giai đoạn 2006- 2009
Đơn vị tính: tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 07/06 08/07 09/08 1 Tổng tài sản 9,666 12,246 10,096 12,866 26,69% -17,56% 27.43% 2 Huy động vốn 9,107 10,359 8,725 10,212 13.75% -15.77% 17.04% 3 Dư nợ cho vay 6,700 7,825 7,757 6,895 16.79% -0.87% -11.11% 4 Lợi nhuận ròng 103 418 373 197 305.83% -10.77% -47.18%
trong đó, thu
dịch vụ rịng 29 52 88 98 79.31% 69.23% 11.36% 5 ROA 1.07% 3.41% 3.69% 1.53% 220.33% 8.24% -58.53%
(Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV HCM năm 2006 – 2009)
Nhìn chung, giai đoạn 2006-2009 là giai đoạn tăng trưởng tương đối tốt của BIDV HCM Đặc biệt là năm 2009, tổng tài sản của Chi nhánh đạt 12.866 tỷ dồng, tăng 2.770 tỷ đồng (#27,43%) so với cuối năm 2008; huy động vốn đạt 10.212 tỷ đồng, tăng 1.487 tỷ đồng (#17,04%) so với năm 2008; dư nợ cho vay đạt 6.895 tỷ đồng, giảm 862 tỷ đồng (# -11,11%) so với năm 2008 đạt mức giới hạn tín dụng do
BIDV Hội sở chính giao cho Chi nhánh giảm. Năm 2009 là năm khắc phục những biến động lớn từ thị trường tài chính tiền tệ thế giới cũng như thị trường trong nước của năm 2008, mặc dù vẫn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh được giao, nhưng lợi nhuận của chi nhánh có phần giảm sút. Cuối năm 2009, lợi nhuận ròng của BIDV HCM chỉ đạt 197 tỷ đồng, giảm 176 tỷ (#-47,18%) so với năm 2008 và tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình qn (ROA) của BIDV HCM năm 2009 chỉ cịn 1,53%.
Bảng 2.2: So sánh tình hình hoạt động của BIDV HCM so với toàn hệ thống giai đoạn 2006-2009 Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 Vị trí 1 Tổng tài sản 6.11% 6.08% 4.10% 3.96% 1 2 Huy động vốn 7.49% 7.10% 4.35% 4.48% 3 3 Dư nợ cho vay 6.79% 6.23% 4.99% 4.67% 4
4 Lợi nhuận ròng 19.11% 26.04% 13.49% 8.90% 4 trong đó, thu dịch vụ rịng 8.55% 5.83% 6.72% 6.69% 3
(Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV năm 2006 - 2009)
Mặc dù có sự giảm sút thị phần so với các năm trước, nhưng vị thế của BIDV HCM vẫn tiếp tục được duy trì trong hệ thống BIDV. Hầu hết các mặt hoạt
động của BIDV HCM đều là một trong những chi nhánh đầu đàn của hệ thống
BIDV nói chung và là chi nhánh dẫn đầu của khu vực miền nam nói riêng. Hiện
nay, các NHTMCP trong nước đang đẩy mạnh mảng kinh doanh dịch vụ bán lẻ và họ đã chinh phục được thị trường bởi chất lượng dịch vụ hơn hẳn các NHTM nước ngồi. Bên cạnh đó, các NHTMCP chú trọng đến chính sách chăm sóc khách hàng
cũng như không ngừng đưa ra các sản phẩm mới nhằm duy trì thị phần và thu hút
khách hàng. Các ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, mặc dù chưa tấn cơng mạnh vào thị trường, nhưng cũng gấp rút chuẩn bị cho chiến lược dài hạn nhằm khai thác tiềm năng to lớn của nền kinh tế Việt Nam. Vì vậy, trong thời gian tới, cạnh tranh giữa các ngân hàng sẽ ngày càng gay gắt hơn. Vì vậy , để giữ vững vị thế trong hệ thống, BIDV HCM cần nổ lực rất nhiều trong tất cả các mảng hoạt động kinh doanh.
Bảng 2.3: So sánh tình hình hoạt động của BIDV so với các NHTMCP khác
Đơn vị : Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Vị trí
Tổng tài sản BIDV 158,165 201,382 246,300 1 VCB 167,127 197,408 221,950 2 EIB 18,332 33,722 48,248 5 STB 24,764 64,572 68,985 4 ACB 44,351 85,391 105,306 3 Huy động vốn BIDV 121,664 146,000 200,539 1 VCB 119,779 130,163 160,415 2 EIB 13,468 22,915 32,331 5 STB 20,040 57,223 60,679 4 ACB 33,606 55,283 64,216 3
Dư nợ cho vay
BIDV 98,638 125,596 155,428 1 VCB 67,742 108,732 111,642 2 EIB 10,208 18,452 21,232 5 STB 14,312 35,378 35,008 3 ACB 17,014 31,676 34,832 4 Lợi nhuận ròng BIDV 539 1,605 2,764 1 VCB 2,861 2,407 1,618 3 EIB 359 629 969 4 STB 543 1,452 954 5 ACB 505 1,759 2,210 2