2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán tại BIDV HCM
2.2.1.1 Dịch vụ chuyển tiền trong nước
Bảng 2.4: Doanh số chuyển tiền của BIDV HCM năm 2006-2009
Doanh số (tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng Loại sản phẩm 2006 2007 2008 2009 07/06 08/07 09/08 1.Chuyển tiền đi
trong nước 34,123 92,993 99,231 101,871 172.53% 6.71% 2.66% + Thanh toán bù trừ 2,107 1,729 2,361 2,340 -17.94% 36.55% -0.90% + Thanh toán qua TCTD 1,157 1,804 3,493 3,353 55.96% 93.63% -4.00% + Thanh toán qua NHNN 8 0 0 0 100.00% 0.00%- 0.00% + Thanh toán qua mạng nội bộ 1,675 2,098 1,927 1,926 25.25% -8.15% -0.06% + Thanh toán IBPS 22,747 76,807 80,366 86,795 237.66% 4.63% 8.00% + Thanh toán song phương 6,429 10,555 11,084 11,461 64.18% 5.01% 3.40% 2.Chuyển tiền đến trong nước 45,305 76,281 77,451 90,253 68.37% 1.53% 16.53% + Thanh toán bù trừ 4,467 5,941 9,905 9,564 33.00% 66.72% -3.44% + Thanh toán qua TCTD 3,882 5,045 5,381 5,464 29.96% 6.66% 1.55% + Thanh toán qua NHNN 987 1,019 1,965 2,013 3.24% 92.84% 2.46% + Thanh toán qua mạng nội bộ 7,763 9,345 9178 9,258 20.38% -1.79% 0.87% + Thanh toán IBPS 19,525 45,335 40,372 42,932 132.19% - 10.95% 6.34% + Thanh toán song phương 8,681 9,596 10,650 11,384 10.54% 10.98% 6.89%
(Nguồn: Báo cáo dịch vụ của BIDV HCM 2006-2009)
Cùng với sư phát triển của thị trường tài chính Việt Nam, doanh số chuyển tiền của BIDV HCM tăng rất nhanh qua các năm. Doanh số chuyển tiền đi năm
2009 tăng nhẹ 2,66% so với năm 2008 là nhờ gói kích cầu hổ trợ lãi suất của Chính phủ Việt Nam sau cuộc khủng hoảng tồn cầu năm 2008, các doanh nghiệp dường
như khơi phục lại sản xuất, kinh doanh. Năm 2007 là năm có tỷ lệ chuyển tiền đi tăng vọt nhất trong giai đoạn 2006-2009, tăng 172,53% so với năm 2006. Sự tăng trưởng này chủ yếu là do kênh thanh toán điện tử liên ngân hàng (IBPS) với doanh số thanh toán chuyển tiền đi chiếm tỷ trọng 80.99% so với tổng doanh số chuyển tiền đi và doanh số thanh toán chuyển tiền đến chiếm tỷ trọng 52.13% so với tổng doanh số chuyển tiền đến năm 2008.
Doanh số thanh toán song phương cũng tăng trưởng tương đối tốt đều qua
các năm 2006-2009. Năm 2009, doanh số thanh toán song phương đi tăng 3.40% và doanh số thanh toán song phương đến tăng 6.89% so với năm 2008. Sở dĩ như vậy
vì từ tháng 07/2006, BIDV đã mở rộng kết nối thanh toán song phương thêm với NHTMCP Sài gòn, Kho bạc nhà nước, Citibank, ngồi Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn và Ngân hàng Cổ phần Công thương đã kết nối trước đây.
Hệ thống BIDV có mạng lưới hoạt động với 108 chi nhánh và sở giao dịch,
275 phòng giao dịch phủ rộng khắp 64 tỉnh/thành phố trên cả nước. Lợi dụng ưu
thế này, BIDV HCM đã ký được hợp đồng dịch vụ ngân hàng đại lý với nhiều ngân hàng thương mại cổ phần khác như HSBC, ICBC, UOB, ACB, NHTMCP Nam Việt, NHTMCP Việt Á,… để chuyển tiền cho khách hàng có tài khoản tại hệ thống BIDV, hoặc do các ngân hàng này chưa có hệ thống rộng khắp các tỉnh, thành phố trên phạm vi cả nước hoặc do NHNN chỉ triển khai hệ thống TTĐTLNH tại 5 thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, và Cần thơ. Điều này đã
đem lại cho BIDV HCM một nguồn thu phí dịch vụ chuyển tiền tương đối đáng kể
nhờ chương trình phần mềm SilverLake (SVL) kết nối online tồn hệ thống. Đây là chương trình dựa trên thiết kế của Mỹ và được điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm của ngân hàng khu vực Châu Á. Chương trình được xây dựng trên cơ sở quản lý dữ liệu tập trung tại BIDV Hội sở chính và kết nối online toàn hệ thống. Một trong những ưu điểm của chương trình này cho phép khách hàng mở tài khoản một nơi và thực hiện giao dịch tại tất cả các chi nhánh khác của hệ thống BIDV. Từ năm 2007
đến nay, NHNN đã triển khai hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng giai đoạn
HCM đã tham gia TT ĐTLNH như NHTMCP Việt Á, NHTMCP Nam Việt,.. , một số ngân hàng khác đã phát triển mạng lưới rộng, vì thế số lượng giao dịch thanh toán trong nước qua BIDV HCM từ các ngân hàng đại lý này có phần sụt giảm, cụ thể ACB, Việt Á, ICBC,… chỉ còn chuyển tiền điều chuyển vốn nội bộ qua BIDV HCM. Vì thế doanh số thanh tốn đi qua mạng nội bộ năm 2008 có phần giảm sút, chỉ đạt 91,85% so với năm 2007.