5. Cấu trúc nội dung nghiên cứu
2.5. Những hạn chế về chính sách, quản lý và tổ chức thu thuế ảnh hưởng đến va
2.5.1.4 Phương pháp tính thuế GTGT phải nộp chưa đồng nhất
Do điều kiện nước ta đang trong giai đoạn đầu chuyển đổi sang kinh tế thị
trường nên trình độ quản lý kinh tế, hạch tốn kế tốn cịn hạn chế, vẫn cịn thĩi quen mua bán nhỏ lẻ, nhất là khối ngồi quốc doanh. Nên khi triển khai thực hiện thuế GTGT đã áp dụng đồng thời hai phương pháp tính thuế: phương pháp khấu trừ thuế và phương pháp trực tiếp tính trên GTGT nhằm tạo điều kiện cho các DN cĩ thể ổn định kinh doanh, tiếp cận làm quen với cơ chế thuế mới. Tuy nhiên, hai phương pháp tính thuế với hai chế độ tính thuế, nộp thuế riêng đã tạo ra “hai sân chơi” khơng bình đẳng từ đĩ chia cắt thị trường thành hai khu vực riêng biệt, cản trở việc giao lưu hàng hĩa
giữa hai khu vực.
Riêng phương pháp trực tiếp tính trên GTGT, tùy theo mức độ thực hiện hĩa đơn chứng từ của hộ kinh doanh mà áp dụng một trong 3 cách tính: trực tiếp trên
GTGT, trực tiếp trên doanh số kê khai hoặc ấn định doanh số (doanh số khốn). Đến nay, việc quy định này đã phát sinh những tồn tại nhất định như:
- Cách tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT đối với đối tượng nộp thuế thực
hiện chưa đầy đủ chế độ kế tốn, chứng từ theo cơng thức xác định GTGT bằng tỉ lệ
GTGT là khơng chính xác, dễ gây tiêu cực trong việc ấn định tỉ lệ GTGT, xác định
doanh thu, hơn thế nữa, nĩ sẽ tạo kẽ hở cho những kẻ cơ hội, lợi dụng để gian lận tiền của Nhà nước.
+ Thực tế các hộ chỉ kê khai nộp thuế phần doanh số bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ phản ánh trên hĩa đơn thực xuất cho những khách hàng cĩ nhu cầu sử dụng hố đơn; phần doanh số bán lẻ hoặc bán cho những đối tượng khơng cần hĩa đơn
(thường là rất lớn) đều khơng lập bảng kê bán lẻ, bỏ ngồi sổ sách, khơng kê khai nộp thuế.
+ Xuất hố đơn khống cho những cán bộ, cơng chức thuộc các đơn vị hành chính sự nghiệp cĩ nhu cầu cần chứng từ để hợp lý hố các khoản chi khơng đúng chế
độ quy định, những khoản “tiêu cực phí” hoặc để thanh tốn những khoản mà thực tế
khơng phát sinh. Muốn cĩ hố đơn, những cán bộ cơng chức này phải chi cho hộ kinh doanh một số tiền theo một tỷ lệ (%) nhất định trên giá trị hĩa đơn đã xuất để đủ nộp thuế và cịn dư một ít lợi nhuận từ dịch vụ xuất hĩa đơn. Trong trường hợp này thì cả hộ kinh doanh và cơng chức cĩ nhu cầu về hĩa đơn đều “đơi bên cùng cĩ lợi”, chỉ cĩ
NSNN là bị thiệt.
+ Xuất hố đơn khống vật tư, nguyên liệu, dịch vụ cho các DN cĩ nhu cầu hĩa
đơn để hợp thức hĩa chứng từ đầu vào, dĩ nhiên là cơ sở KD cũng được trả một khoản
tiền để đủ nộp thuế và cĩ lợi nhuận. Trường hợp này xét về cục bộ thì cơ quan thuế nơi quản lý hộ kinh doanh cĩ thêm số thu, nhưng xét về tổng thể thì Nhà nước sẽ thất thu do cơ quan thuế nơi quản lý DN cĩ nhu cầu hĩa đơn sẽ khơng thu được phần thuế thu nhập DN của phần khai tăng chi phí.
2.5.1.5. Quy định về hồn thuế thiếu chặt chẽ.
Hồn thuế GTGT cĩ ý nghĩa quan trọng trong chính sách thuế GTGT nhưng thời gian qua, cơ chế này đang bộc lộ mặt trái của nĩ, cụ thể như:
- Việc quản lý sử dụng hĩa đơn, chứng từ chưa tốt, mua bán, thanh tốn bằng tiền mặt cịn phổ biến dẫn đến nhiều kẽ hở bị lợi dụng trong việc kê khai, lập hồ sơ
hồn thuế khống, rút tiền của NSNN. Theo số liệu tổng hợp khơng chính thức, số tiền thất thốt qua hồn thuế đã kiểm tra phát hiện và thu hồi vào NSNN năm 2006 gần 700 tỷ đồng, trong đĩ ngành thuế thu 324 tỷ, ngành cơng an thu hồi khoảng 376 tỷ đồng. - Những quy định về đối tượng, điều kiện được hồn thuế, cũng như thời gian
hồn thuế chưa phù hợp như: đối tượng xét hồn thuế quá rộng, điều kiện thủ tục lập hồ sơ hồn thuế lại đơn giản, thời gian xét hồn thuế (15 ngày) và thời gian xử lý tối đa (30 ngày) quá ngắn, do đĩ cơ quan thuế khơng đủ thời gian để kiểm tra, thẩm định hồ
sơ hồn thuế từ đĩ khơng phát hiện những sai phạm hoặc những lợi dụng của DN. Tính
đến cuối năm 2007, các DN trong cả nước cĩ hồ sơ đề nghị hồn thuế GTGT là 17
nghìn tỷ, qua kiểm tra về thủ tục pháp lý ban đầu, cĩ đối chiếu xác minh điển hình một số hĩa đơn cĩ nghi vấn, đã loại trừ khơng chấp nhận hồn thuế 12% số hĩa đơn và hồ sơ khơng hợp lệ, tương ứng với số tiền thuế gần 3 nghìn tỷ.
Đồng thời, trong quá trình thực hiện hồn thuế cịn một số điểm chưa thống
nhất, chưa đầy đủ và chặt chẽ, quy định cịn phân tán ở nhiều văn bản khác nhau (quy
định về hồn thuế cho dự án ODA)... dẫn đến khi thực hiện cịn mang tính chủ quan,
khơng thống nhất, vừa gây tâm lý phiền hà cho DN và cũng cĩ thể cĩ nhiều rủi ro cho cán bộ khi xử lý.
2.5.2. Cơng tác quản lý và tổ chức thu thuế cịn hạn chế.
2.5.2.1. Cơng tác tuyên truyền và hướng dẫn pháp luật về thuế chưa sâu rộng.
Chưa xây dựng được kế hoạch dài hạn cho cơng tác tuyên truyền thuế từ trung
ương đến địa phương. Cơng tác này chỉ mới dừng lại ở các hình thức tun truyền cĩ
tính chất phổ biến trên các phương tiện thơng tin đại chúng, chưa quan tâm đến việc nâng cao chất lượng và đầu tư cho cơng tác tuyên truyền theo chiều sâu.
Cơng tác tuyên truyền chủ yếu nhằm phổ biến văn bản mới và rút kinh nghiệm quản lý thu thuế của nội bộ ngành, chứ chưa nhận thức được cơng tác tuyên truyền
thuế là phải nhằm vào đối tượng nộp thuế, vào các tầng lớp dân cư để họ cĩ nhận thức
đúng về luật, chế độ chính sách thuế mà từ đĩ thực hiện một cách tự nguyện.
Các hình thức sử dụng phương tiện hiện đại cho cơng tác tuyên truyền như hệ
thống điện thoại tự động, hệ thống thư tín điện tử để đối tượng nộp thuế cĩ thể tìm hiểu về thuế một cách nhanh nhất và thuận tiện nhất đến nay ngành thuế chưa cĩ điều kiện triển khai.
Trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ thuế của những người làm cơng tác tuyên
truyền hỗ trợ chưa được quan tâm đúng mực. Khi trả lời trực tiếp cho ĐTNT thường lúng túng, thiếu chính xác do chưa nắm vững chính sách, chế độ. Từ đĩ, gây nên tâm lý khơng tin tưởng, bất mãn từ ĐTNT đối với cơ quan thuế. Do vậy, khi cĩ vướng mắc trong chính sách thuế, thơng thường ĐTNT sẽ gửi văn bản hỏi để cĩ bút tích của cơ
quan thuế. Để khi thực hiện theo văn bản, nếu cĩ sai sĩt ĐTNT sẽ khơng chịu trách
Mặt khác, việc nắm bắt một cách đầy đủ các quy định thuế hiện hành trở thành nỗi lo lắng lớn đối với các DN. Do vậy, trong nhiều trường hợp, DN nhờ vào sự hướng dẫn gần như hồn tồn của cán bộ thuế. Điều này dẫn đến nhiều hậu quả: các chính
sách của Chính phủ khơng xuống đến CSKD, tạo thĩi cửa quyền nơi cán bộ thuế, nảy sinh sự thơng đồng giữa cán bộ thuế và ĐTNT để trốn thuế, thất thu lớn cho ngân sách.
2.5.2.2. Cơng tác kiểm tra, thanh tra kém hiệu quả.
Cơng tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm thuế chưa được đặt đúng tầm, chưa phù hợp với thực trạng nước ta. Nhiều trường hợp trốn thuế, lậu thuế, gian lận thuế GTGT nhưng chưa được kiểm tra, phát hiện xử lý kịp thời.
Việc kiểm tra, thanh tra thuế tại các DN chủ yếu dựa trên phương pháp thủ cơng, đối chiếu xác minh bằng văn thư, chưa áp dụng được cơng nghệ tin học hiện đại. Việc điều tra, khởi tố các vụ vi phạm nghiêm trọng về thuế; chế tài xử phạt vi phạm về thuế chưa rõ ràng, các hình thức xử phạt cịn quá nhẹ, chưa đủ mức ngăn chặn các hành vi gian lận thuế…
Cán bộ thanh tra, kiểm tra nhưng lại thiếu kinh nghiệm thực tế, khơng hiểu về mơi trường kinh doanh nĩi chung, về tình hình hoạt động đặc thù, trọng yếu trong sản xuất kinh doanh của đơn vị được thanh tra, kiểm tra. Đồng thời, cĩ nhiều trường hợp cán bộ thanh tra, kiểm tra thiếu tư cách đạo đức, phẩm chất chính trị đã gây ra nhiều khĩ khăn cho Cty, DN làm ăn chân chính, nhưng lại nhận tiền để những Cty, DN làm
ăn bất chính hoạt động cơng khai, gây bất bình trong xã hội và thất thu thuế cho
NSNN.
Theo thanh tra Bộ Tài Chính, trong 2 năm 2004, 2005 ngành thuế đã tiến hành thanh tra, kiểm tra hơn 266.000 đối tượng nộp thuế, qua đĩ phát hiện và truy thu vào NSNN số thuế ẩn lậu hơn 2.140 tỷ đồng. Tuy nhiên sai phạm của cán bộ nhân viên
ngành thuế cũng khơng nhỏ, qua kiểm tra, ngành thuế cũng đã phát hiện và xử lý 345 cán bộ cĩ vi phạm. Sai phạm của cán bộ thuế phổ biến là thực hiện chính sách ưu đãi, miễn giảm thuế cho đối tượng khơng đúng chế độ.
2.5.2.3. Tin học hố ngành thuế chưa được thực hiện.
Cơng nghệ thơng tin đã tham gia xử lý các phần việc thuộc Ngành Thuế như: lưu trữ danh sách tồn bộ đối tượng nộp thuế đã được cấp mã số; chuyển nhập số thuế nợ đọng tính đến cuối tháng 12 năm 1998; nhập và kiểm tra tính thuế trên tờ khai; xử
lý số liệu thuế miễn, giảm, hồn, phạt và quyết tốn; theo dõi số thuế nộp; nhận giấy nộp tiền từ kho bạc, chứng từ hồn thuế; truy xuất nhật ký thu, báo cáo nhanh và các báo cáo khác theo quy định. Tuy nhiên, việc áp dụng máy tính trong quản lý thu thuế chưa đồng bộ trên phạm vi cả nước. Do đĩ cơng tác phối hợp và kiểm tra chéo để kiểm sốt đối tượng nộp thuế vẫn bị bỏ ngỏ. Mặc dù trang WEB ngành thuế đã được xây
dựng nhưng các văn bản chính sách, chế độ thuế, cung cấp thơng tin tham khảo cho đối tượng nộp thuế vẫn chưa cập nhật kịp thời.
Về hạ tầng kỹ thuật hiện nay, tuy đã được tăng cường trang thiết bị tin học
nhiều hơn so với các năm trước đây, nhưng so với nhu cầu quản lý thuế thì cịn thiếu
rất nhiều, chưa đủ sức để cĩ thể hiện đại hĩa ngành thuế để kết nối với hệ thống tin học tài chính quốc gia hiện đại sau này.
2.5.2.4. Quy trình và tổ chức bộ máy ngành thuế cịn chồng chéo.
Hiện nay, bộ máy ngành thuế được tổ chức thành 03 bộ phận độc lập: bộ phận đăng ký thuế và kiểm tra tờ khai; bộ phận tính thuế và đơn đốc thu nộp; bộ phận thanh
tra, kiểm tra và xử lý vi phạm, từ đĩ hạn chế được tiêu cực, từng bước thực hiện
chuyên mơn hĩa quản lý theo chức năng. Tuy nhiên vẫn cịn hạn chế do phân cơng trách nhiệm quản lý ĐTNT theo vị trí địa lý hành chính trong khi phạm vi giao dịch thương mại của các DN diễn ra khắp cả nước và mở rộng ra nước ngồi. Do vậy, việc theo dõi, kiểm tra cĩ nhiều hạn chế.
Qui trình chưa hướng dẫn cụ thể các quy chế phối hợp giữa các bộ phận, khơng dự kiến hết các tình huống thực tế, nên trong khi áp dụng gặp nhiều trở ngại, lúng túng cho cả cơ quan thuế lẫn đối tượng nộp thuế. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các
bộ phận cịn chồng chéo, chưa cụ thể.
Bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý chưa đáp ứng được nhu cầu hiện đại hĩa
cơng tác quản lý thuế nhất là trong cơng tác thanh tra, kiểm tra và cơng tác xử lý thơng tin.
Cơ chế tổ chức và phối hợp giữa các bộ phận thu NSNN chưa phù hợp. Tổ chức phối hợp, trao đổi thơng tin giữa Ngành Thuế với các ngành khác như Hải quan, Ngân hàng, Kho bạc… chưa chặt chẽ, đồng bộ, nên việc theo dõi, nắm bắt tình hình kinh doanh của các Cty, DN, cũng như việc thực hiện các biện pháp giải quyết nợ đọng
KẾT LUẬN CHƯƠNG II
Qua gần 10 năm thực hiện, thuế GTGT đi vào cuộc sống đã tác động tích cực đến nhiều mặt kinh tế, xã hội của đất nước và vai trị kích thích kinh tế phát triển của thuế GTGT hình thành rõ nét và bắt đầu phát huy tác dụng đạt được mục tiêu đề ra của nhà nước. Tuy nhiên qua thực tế thực hiện, Luật thuế GTGT đã phát sinh một số nội dung cịn chưa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đất nước theo xu thế hội nhập và cần thiết phải sửa đổi.
Bối cảnh hội nhập đã tạo rất nhiều thuận lợi để mơi trường đầu tư và thị trường trong nước được cải thiện và phát triển; theo đĩ, thị trường hàng hố đã được mở rộng theo các cam kết WTO; thị trường tiền tệ, vốn, chứng khốn được hình thành và đã cĩ bước phát triển mạnh mẽ, thị trường bất động sản đang nĩng lên… Thêm vào đĩ, nhu cầu chi ngân sách tiếp tục tăng cao khi Nhà nước đang đẩy mạnh cải cách trong lĩnh
vực văn hố giáo dục, đào tạo, cải cách hành chính và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.
Để đảm bảo các cân đối vĩ mơ, tạo điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh,
thuế GTGT cần sửa đổi về cả chính sách và cơng tác hành thu. Những khuyến khích ưu
đãi sẽ cơng bằng và cĩ tính khả thi cao, trên cơ sở đĩ thúc đẩy thị trường phát triển,
kinh tế tăng trưởng đồng bộ và bền vững, tạo ra quy mơ nền kinh tế lớn hơn, lưu
3.1. Quan điểm nâng cao vai trị của thuế GTGT trong phát triển kinh tế tại Việt Nam.
Việc đề xuất những giải pháp nâng cao vai trị của thuế GTGT trong phát triển kinh tế dựa trên những quan điểm sau:
3.1.1. Định hướng hệ thống thuế Việt Nam trong giai đoạn hội nhập.
- Thuế xuất nhập khẩu trong hệ thống thuế chỉ cịn nhiệm vụ chủ yếu là hỗ trợ thực hiện các chính sách kinh tế đối ngoại của đất nước.
- Nhiệm vụ chủ yếu của thuế GTGT phải đảm bảo nguồn thu ổn định quan trọng
cho NSNN một cách thường xuyên, liên tục.
- Nhiệm vụ chính của thuế thu nhập DN phải là kích thích phát triển kinh tế và thúc đẩy chuyển dịch kinh tế Việt Nam theo xu hướng phát triển mới.
- Thuế Thu nhập cá nhân trở thành một loại thuế quan trọng, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng số thuế và đảm nhận chức năng thực hiện cơng bằng xã hội.
- Thuế mơi trường, thuế tài sản cũng hình thành và trở thành một trong những nét mới của hệ thống thuế.
- Các loại thuế khác như thuế đối với lĩnh vực nơng nghiệp, thuế tài nguyên, thuế tiêu thụ đặc biệt… cĩ phạm vi tác dụng hẹp, giới hạn trong tác dụng khuyến khích hay hạn chế các hoạt động thuộc diện thuế điều chỉnh.
3.1.2. Chính sách thuế GTGT phải đặt mục tiêu động viên NSNN lên vị trí hàng đầu.
Một trong hai mục tiêu cơ bản của các sắc thuế là động viên ngân sách và khuyến khích sản xuất kinh doanh, chính sách thuế GTGT phải đặt mục tiêu động viên NSNN lên vị trí hàng đầu. Một luật thuế hiệu quả, cơng bằng và rõ ràng chỉ cĩ thể đạt
được khi mục tiêu động viên NSNN được coi trọng hơn các mục tiêu khác. Trong
trường hợp này thuế khơng nên gây tình trạng tận thu mà cịn gĩp phần nuơi dưỡng nguồn thu. Một chính sách thuế hiệu quả thì chỉ với thuế suất tương đối cũng sẽ đạt được số thu ngang bằng với số thu của một chính sách thuế cĩ thuế suất cao nhưng
khơng hiệu quả. Mặt khác khi số thu được đảm bảo, Nhà nước cĩ thể dùng số tiền này