Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và phát triển thương hiệu ngân hàng ngoại thương việt nam trong thời kỳ hội nhập (Trang 28 - 29)

1.2. Quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu

1.2.2.3. Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu

Thương hiệu là tài sản lớn nhất của doanh nghiệp, nĩ cần được bảo hộ của pháp luật để các doanh nghiệp khác khơng thể lợi dụng bắt chước hoặc làm nhái thương hiệu. Bởi vì những hành vi xâm phạm quyền sở hữu thương hiệu sẽ gây ra những thiệt hại hữu hình và vơ hình tới cả doanh nghiệp và người tiêu dùng. Đối với doanh nghiệp, thiệt hại hữu hình chính là mất đi thị phần và sụt giảm doanh thu, cịn thiệt hại vơ hình là uy tín doanh nghiệp bị giảm sút trên thị trường. Đối với người tiêu dùng, trước tình trạng hàng hố bị làm giả gây khĩ khăn cho việc phân biệt lựa chọn hàng thật, nếu mua phải hàng giả thì họ sẽ bị thiệt hại về sức khỏe và tài chính.

Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu là việc xác lập quyền được pháp luật bảo hộ khi bị xâm phạm đối với các yếu tố thương hiệu, trong đĩ quan trọng nhất là nhãn hiệu hàng hĩa. Xuất phát từ việc bảo hộ thương hiệu mang tính lãnh thổ, nên quyền bảo hộ chỉ được cơng nhận tại những quốc gia mà chủ thương hiệu đã tiến hành đăng ký xác lập, nghĩa là khi doanh nhgiệp đăng ký bảo hộ tại quốc gia nào thì thương hiệu chỉ được bảo hộ tại quốc gia đĩ, vì vậy nếu muốn được bảo hộ ở những quốc gia khác thì phải tiến hành các thủ tục đăng ký bảo hộ ở các quốc gia đĩ.

a. Đăng ký bảo hộ trong nước: Việc đăng ký, bảo vệ và sử dụng thương hiệu

trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam được quy định trong nhiều bộ luật như sau: Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 của Chính phủ quy định chi tiết về sở hữu cơng nghiệp; Nghị định số 06/2001/NĐ-CP ngày 01/02/2001 của Chính phủ bổ sung một số điều của Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996; Nghị định số 54/2003/NĐ-CP ngày 07/06/2003 của Chính phủ; Thơng tư 3055-YY/SHCN của Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường hướng dẫn thi thành Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996.

b. Đăng lý bảo hộ các yếu tố thương hiệu tại nước ngồi:

- Đăng ký trực tiếp với từng nước: Đây là hình thức đăng ký nhãn hiệu ra

thuộc các văn bằng gốc tại Việt Nam. Điều này thuận tiện cho việc chuyển nhượng, cấp phép sử dụng sau này (khơng bị hạn chế trong những nước thành viên so với nhãn hiệu quốc tế). Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp cĩ thị trường xuất khẩu lớn thì cách này làm cho doanh nghiệp phải mất chi phí lớn và mất khá nhiều thời gian để được cấp đăng ký (từ 12-15 tháng, thậm chí cĩ nước 18 tháng). Hơn nữa, trình tự cũng như thủ tục ở mỗi nước là khơng giống nhau.

- Đăng ký theo Thỏa ước Madrid: Việt Nam đã là thành viên của Thỏa ước

Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu với hơn 50 quốc gia thành viên. Đăng ký theo thỏa ước này, chủ nhãn hiệu chỉ cần dùng một đơn đăng ký quốc tế theo mẫu quy định, đánh dấu những nước thành viên doanh nghiệp muốn đăng ký nhãn hiệu và nộp đến Cục Sở hữu trí tuệ. Đơn đăng ký này chỉ được thực hiện khi nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ ở Việt Nam. Thủ tục đơn giản, chi phí thấp hơn so với đăng ký trực tiếp với từng nước.

- Đăng ký nhãn hiệu châu Âu: Khi đăng ký nhãn hiệu vào thị trường Châu

Âu, nhãn hiệu của doanh nghiệp phải đáp ứng tất cả các tiêu chuẩn của các nước thành viên của EU (Đơn sẽ bị từ chối nếu một nước thành viên từ chối) và sẽ cĩ

hiệu lực tại tất cả các quốc gia này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và phát triển thương hiệu ngân hàng ngoại thương việt nam trong thời kỳ hội nhập (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)