Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và phát triển thương hiệu ngân hàng ngoại thương việt nam trong thời kỳ hội nhập (Trang 84 - 100)

3.3. Giải pháp xây dựng và phát triển bền vững thương hiệu Vietcombank

3.3.2.9. Một số kiến nghị

Hồn thiện các quy định pháp lý về định giá tài sản doanh nghiệp, tăng cường quản lý nhà nước về bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nĩi chung và thương hiệu nĩi riêng: Cần phải bổ sung và điều chỉnh thuật ngữ thương hiệu cho thống

nhất cùng với việc cơng nhận thuật ngữ thương hiệu trong các văn bản pháp lý. Cần phải xem xét lại quy định hiện nay là cho phép các doanh nghiệp được chi trong việc xây dựng và quảng bá thương hiệu tối đa 10% trong tổng chi phí, điều này làm hạn chế đến khả năng phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp. Xây dựng khung pháp lý và các văn bảng hướng dẫn về định giá tài sản vơ hình của doanh nghiệp (giá trị thương hiệu) để gĩp phần thúc đẩy các doanh nghiệp cũng như các NHTM tích cực trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu. Ngồi ra, Nhà nước cần tăng cường cơng tác quản lý về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nĩi chung và thương hiệu nĩi riêng. Cần tăng cường hơn nữa sự hợp tác với nước ngồi để giúp đỡ các doanh nghiệp trong đăng ký bảo hộ thương hiệu tại nước ngồi như: hướng dẫn, cung cấp thơng tin, xử lý vi phạm.

Cung cấp thơng tin, hỗ trợ về tư vấn và đào tạo: Nhà nước cần cĩ sự hỗ trợ

trong các vấn đề đào tạo, huấn luyện đội ngũ nhân viên chuyên trách về thương hiệu. Cung cấp những thơng tin, tư vấn về xây dựng và phát triển thương hiệu cho các doanh nghiệp nĩi chung và các NHTM nĩi riêng. Ngồi ra, Nhà nước cần đẩy mạnh phổ biến kiến thức về thương hiệu và đưa thương hiệu thành một phần trong văn hĩa kinh doanh bằng cách tổ chức các cuộc hội thảo để phổ biến kinh nghiệm của các doanh nghiệp đã thành cơng trong việc xây dựng, đăng ký thương hiệu, phổ biến các kiến thức về nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ hoặc kiến thức marketing,…

KẾT LUẬN

Ngày nay, trong cuộc cạnh tranh quyết liệt để hội nhập với nền kinh tế thế giới, vai trị của thương hiệu ngày càng quan trọng hơn bao giờ hết nhất là trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng. Xây dựng và phát triển bền vững thương hiệu ngân hàng là một địi hỏi và là một hướng đi cần thiết đối với các NHTM. Trong thời gian qua các NHTM đã nhận thức được điều này và cĩ rất nhiều hình thức trong việc xây dựng và quảng bá thương hiệu của mình. Riêng Vietcombank, trong thời gian qua chưa cĩ một chiến lược phát triển thương hiệu tồn diện nên đã bộc lộ nhiều hạn chế nhất định. Trên cơ sở phân tích những điểm mạnh và điểm yếu trong hoạt động kinh doanh, những mặt được và hạn chế trong việc xây dựng phát triển thương hiệu cùng với những thách thức và cơ hội trong thời gian tới nhằm mục đích là tìm ra giải pháp để phát triển bền vững thương hiệu Vietcombank trong thời kỳ hội nhập. Luận văn đã trình bày hai nhĩm giải pháp gồm: nhĩm giải pháp mang tính cốt lõi nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Vietcombank và nhĩm giải pháp mang tính hỗ trợ nhằm củng cố và nâng cao hình ảnh thương hiệu của Vietcombank.

Do kiến thức cịn hạn chế nhất là về lĩnh vực thương hiệu ngân hàng cịn khá mới mẻ nên khĩ tránh khỏi những thiếu sĩt. Rất mong nhận được sự đĩng gĩp của quý thầy cơ, bạn bè và đồng nghiệp để luận văn hồn thiện hơn.

ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU RA NƯỚC NGỒI

Để nộp đơn đăng ký Nhãn hiệu quốc tế, cĩ thể lựa chọn một trong ba cách sau:

( I ) NỘP ĐƠN ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU TẠI CƠ QUAN NHẬN ĐƠN CTM. a ) Thủ tục nộp đơn:

- Để giúp các chủ sở hữu nhãn hiệu tiến hành đăng ký nhãn hiệu của mình vào các nước cộng đồng Châu Âu thuận lợi, nhanh chĩng và đỡ tốn kém hơn. Cộng Đồng Châu Âu đã ra một hệ thống đăng ký nhãn hiệu hàng hố riêng. Nhãn hiệu được đăng ký thơng qua hệ thống này gọi là nhãn hiệu cộng đồng (hay gọi là CTM). Khi đăng ký nhãn hiệu qua hệ thống CTM, chủ sở hữu nhãn hiệu khơng cần phải nộp đơn ở Việt Nam trước mà chỉ cần nộp đơn duy nhất cho một cơ quan đăng ký này, nhãn hiệu đĩ sẽ cĩ hiệu lực ở tất cả các nước cộng đồng Châu Âu như Bỉ, Luxemborg, Hà Lan, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ai Len, Italya, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Anh, Áo ….Ngược lại, nếu nhãn hiệu bị huỷ bỏ hay mất hiệu lực ở một số nước thành viên thì đương nhiên bị mất hiệu lực trong cả cộng đồng. Tuy nhiên nuế chủ sở hữu muốn đăng ký nhãn hiệu vào những nước thành viên khác khơng từ chối bảo hộ nhãn hiệu thì cĩ thể chuyền đơn đăng ký quốc gia vào từng nước này, và vẫn được bảo lưu ngày nộp đơn của CTM trong các quốc gia đĩ. - Thời hạn nộp đơn đến khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hố là từ 12 – 14 tháng.

b ) Lệ phí:

STT CƠNG VIỆC Tổng lệ phí( USD )

1

Nộp đơn cho một nhãn hiệu (03 nhĩm sản phẩm/ dịch vụ đầu tiên)

- Lệ phí thêm cho một nhĩm sản phẩm / dịch vụ, từ nhĩm thứ 4 (nếu cĩ)

8.520 USD 2.500 USD

( II ) NỘP ĐƠN ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU THEO THOẢ ƯỚC MADRID

a ) Thủ tục nộp đơn:

- Nếu quý Doanh nghiệp muốn nộp đơn đăng ký nhãn hiệu theo thoả ước Madrid, nhãn hiệu của Quý Doanh nghiệp phải được cấp văn bằng bảo hộ tại Việt Nam trước, sau đĩ chỉ với một đơn đăng ký theo thoả ước Madrid, Quý Doanh nghiệp cĩ thể chỉ định việc nộp đơn vào các quốc gia là thành viên của thoả ước Madrid.

- Trong thời hạn 05 năm kể từ ngày đăng ký Quốc tế, đăng ký Quốc tế sẽ phụ thuộc vào đăng ký quốc gia tại Việt Nam (nếu đăng ký quốc gia của Quý Doanh nghiệp tại Việt Nam bị đình chỉ hoặc huỷ bỏ hiệu lực bảo hộ thì đăng ký Quốc tế tương ứng cũng đồng thời huỷ bỏ hiệu lực). Hết thời hạn nĩi trên, đăng ký Quốc tế sẽ độc lập với đăng ký quốc tế tại Việt Nam.

- Trong thời hạn bảo hộ của đăng ký Quốc tế, chủ sở hữu đăng ký Quốc tế cĩ thể nộp đơn chỉ định thêm các quốc gia cĩ tham gia thoả ước Madrid và nộp lệ phí chỉ định thêm.

b ) Lệ phí :

STT NỘI DUNG CƠNG VIỆC Lệ phí ( USD )

1

Nộp đơn cho nhãn hiệu đen trắng ( 03 nhĩm sản phẩm, dịch vụ đầu tiên )

- Lệ phí thêm cho một quốc gia được chỉ định

6.500 USD 2.250 USD

2 Nộp đơn cho nhãn hiệu màu ( 03 nhĩm sản phẩm, dịch vụ đầu tiên ) - Lệ phí cho mỗi quốc gia được chỉ định

7.250 USD 2.500 USD

( III ) NỘP ĐƠN ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU THEO QUY ĐỊNH THƯ MADRID: a ) Các thủ tục nộp đơn:

- Nếu Quý Doanh nghiệp lựa chọn được cách nộp đơn theoquy định thư Madrid thí Q Doanh nghiệp cĩ thể nộp đơn đăng ký quốc tế ngay sau khi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam mà khơng bắt buộc phải đợi đến thời điểm nhãn hiệu đĩ được cấp văn bằng bảo hộ tại Việt Nam .

- Trong trường hợp đơn hoặc đăng ký quốc gia bị mất hiệu lực, người nộp đơn cĩ thể chuyển đổi đơn đăng ký Quốc tế thành đơn đăng ký quốc gia trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đơn hoặc đăng ký quốc gia bị mất hiệu lực. Trong trường hợp đĩ, các đơn đăng ký quốc gia vẫn được giữ nguyên ngày nộp đơn, ngày ưu tiên (nếu cĩ) của đơn đăng ký Quốc tế .

- Cĩ thể chọn dử dụng tiếng Pháp hoặc tiếng Anh trong đơn đăng ký Quốc tế nhãn hiệu theo Nghị định thư .

- Thời hạn bảo hộ hiệu lực đối với đơn đăng ký quốc tế theo Nghị Định thư là 10 năm (cĩ thể gia hạn).

- Lệ phí cơ bản: Tương tự như mức lệ phí áp dụng đối với đơn đăng ký nhãn hiệu thoe thoả ước Madrid.

- Lệ phí bổ xung: Được áp dụng cho mỗi quốc gia chỉ định và mỗi nhĩm sản phẩm (kể từ nhĩm thứ 4). Chúng tơi sẽ thơng báo mức phí cụ thể sau khi Quý Doanh nghiệp cung cấp cho chúng các thơng tin liên quang đến quốc gia chỉ định và nhĩm sản phẩm cho đơn sẽ đăng ký.

LỆ PHÍ ĐĂNG KÝ CHO MỘT QUỐC GIA KHÁC ( Lệ phí cho mỗi đơn đăng ký ở 01 nước )

STT TÊN NƯỚC LỆ PHÍ THỜI GIAN HỒN TẤT ĐĂNG KÝ

1 MỸ 2.750 USD

2 THUỴ SỸ 1.550 USD

3 PHÁP 1.250 USD

4 CAMPUCHIA 700 USD

Lệ phí nêu trên chư bao gồm 5% VAT, lệ phí phát sinh trong việc trả lời các thơng báo từ Cơ quan nhãn hiệu hàng hố và sáng chế Hoa Kỳ hoặc các khiếu nại nếu cĩ.

HƯỚNG DẪN CÁC THỦ TỤC NỘP ĐƠN

Các tài liệu cần cung cấp cho việc nộp đơn đăng ký Nhãn hiệu hàng hĩa, dịch vụ tại các nước Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, Myanmar gồm:

1. Tên đầy đủ, địa chỉ của cơng ty; 2. Giấy ủy quyền (theo mẫu);

3. 20 mẫu nhãn hiệu hàng hĩa (kích thước khơng được quá (80x80) mm, khơng được dưới (20x20) mm;

4. Bản liệt kê danh mục hàng hĩa, dịch vụ;

5. Bản sao cơng chứng đơn đầu tiên (nếu xin hưởng quyền ưu tiên);

6. Bản tuyên thệ về quyền sở hữu Nhãn hiệu hàng hĩa, dịch vụ cĩ chữ ký và đống dấu của cơng ty (chỉ dùng cho việc đăng ký ở Mỹ, Myanmar).

Các tài liệu cần cung cấp cho việc nộp đơn đăng ký quốc tế Nhãn hiệu hàng hĩa, dịch vụ theo thỏa ước Marid gồm:

1. Giấy ủy quyền (theo mẫu); 2. Tên đầy đủ, địa chỉ cơng ty;

3. 20 mẫu nhãn hiệu hàng hĩa (kích thước khơng được q (80x80) mm, khơng được dưới (20x20) mm;

4. Tên các quốc gia chỉ định bảo hộ theo đơn quốc tế;

5. Bản sao (cơng chứng) Giấy chứng nhận đăng ký NHHH/dịch vụ được cấp tại Việt Nam;

6. Bản liệt kê danh mục hàng hĩa, dịch vụ yêu cầu bảo hộ (nếu danh mục hàng hĩa, dịch vụ yêu cầu bảo hộ tại các quốc gia chỉ định là khác nhau thì liệt kê danh mục riêng cho từng quốc gia, tuy nhiên, danh mục hàng hĩa, dịch vụ nĩi trên khơng vượt quá phạm vi bảo hộ của Giấy chứng nhận đăng ký NHHH đă được cấp tại Việt Nam).

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU HÀNG HĨA

Thơng thường việc đăng ký nhãn hiệu hàng hĩa được diễn ra theo các bước sau: i) xác định chủ thể nộp đơn và lựa chọn nhãn hiệu xin đăng ký bảo hộ, sản phẩm hoặc dịch vụ dự định (hoặc đã) sử dụng nhãn hiệu đĩ (bao gồm cả việc tra cứu, khơng bắt buộc, tuy nhiên doanh nghiệp nên tiến hành tra cứu để xác định xem cĩ nhãn hiệu nào đã được đăng ký giống hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu mà mình định đăng ký hay khơng. Việc tra cứu giúp cho doanh nghiệp tránh gặp phải trường hợp Cục Sở hữu trí tuệ từ chối cấp văn bằng bảo hộ vì nhãn hiệu xin đăng ký giống hoặc tương tự với nhãn hiệu đã đăng ký bảo hộ cho cùng loại sản phẩm hoặc dịch vụ); ii) chuẩn bị và nộp đơn xin đăng ký; iii) xét nghiệm hình thức (do Cục thực hiện); iv) xét nghiệm nội dung (nếu hình thức đơn đăng ký đạt yêu cầu); v) Cấp hoặc khơng cấp văn bằng bảo hộ. vi) Khiếu nại các quyết định liên quan đến việc chấp nhận đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ.

1. Xác định chủ thể nộp đơn, nhãn hiệu, sản phẩm và (hoặc) dịch vụ

a. Người cĩ quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hĩa

Quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ được quy định tại Điều 789 Bộ luật Dân sự được cụ thể hĩa như sau:

- Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt động sản xuất hợp pháp cĩ quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hĩa dùng cho sản phẩm do mình sản xuất hoặc sẽ sản xuất;

- Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt động dịch vụ hợp pháp cĩ quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu dịch vụ dùng cho dịch vụ do mình tiến hành hoặc sẽ tiến hành;

- Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp cĩ quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hĩa cho sản phẩm do mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất khơng sử dụng nhãn hiệu hàng hĩa đĩ cho sản phẩm tương ứng và khơng phản đối việc nộp đơn nĩi trên;

- Đối với nhãn hiệu tập thể, quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ thuộc về cá nhân, pháp nhân đại diện cho tập thể các cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác cùng tuân theo quy chế sử dụng nhãn hiệu hàng hĩa tương ứng;

- Quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hĩa đã nộp, cĩ thể được chuyển giao như đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp

b. Chọn nhãn hiệu xin đăng ký

* Các dấu hiệu cĩ khả năng được bảo hộ như nhãn hiệu hàng hĩa

Nhãn hiệu hàng hĩa là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hĩa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hĩa cĩ thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đĩ được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc.

Vì vậy nhãn hiệu hàng hĩa được lựa chọn phải là các dấu hiệu cĩ khả năng phân biệt. Các dấu hiệu được cơng nhận là cĩ khả năng phân biệt nếu chúng đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:

- Được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố độc đáo, dễ nhận biết hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể độc đáo, dễ nhận biết và khơng phải là dấu hiệu khơng được đăng ký;

- Khơng trùng hoặc khơng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hĩa của người khác đang được bảo hộ tại Việt Nam (kể cả các nhãn hiệu hàng hĩa đang được bảo hộ theo các Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia);

- Khơng trùng hoặc khơng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hĩa nêu trong đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hĩa đã nộp cho Cơ quan cĩ thẩm quyền với ngày ưu tiên sớm hơn (kể cả các đơn về nhãn hiệu hàng hĩa được nộp theo các Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia);

- Khơng trùng hoặc khơng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hĩa của người khác đã hết hiệu lực hoặc bị đình chỉ hiệu lực bảo hộ nhưng thời gian tính từ khi hết hiệu lực hoặc bị đình chỉ hiệu lực chưa quá 5 năm, trừ trường hợp hiệu lực bị đình chỉ vì nhãn hiệu hàng hĩa khơng được sử dụng theo quy định tại điểm c, khoản 2, Điều 28 Nghị định 63;

- Khơng trùng hoặc khơng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hĩa của người khác được coi là nổi tiếng (theo Điều 6bis Cơng ước Paris) hoặc với nhãn hiệu hàng hĩa của người khác đã được sử dụng và đã được thừa nhận một cách rộng rãi; -Khơng trùng hoặc khơng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với tên thương mại được bảo hộ hoặc với tên gọi xuất xứ hàng hĩa được bảo hộ;

- Khơng trùng với kiểu dáng cơng nghiệp được bảo hộ hoặc đã được nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ với ngày ưu tiên sớm hơn;

- Khơng trùng với một hình tượng, nhân vật đã thuộc quyền tác giả của người khác trừ trường hợp được người đĩ cho phép.

* Các dấu hiệu khơng cĩ khả năng được bảo hộ như nhãn hiệu hàng hĩa Các dấu hiệu sau đây khơng cĩ khả năng đăng ký bảo hộ như nhãn hiệu hàng hĩa: - Dấu hiệu khơng cĩ khả năng phân biệt, như các hình và hình học đơn giản, các chữ số, chữ cái, các chữ khơng cĩ khả năng phát âm như một từ ngữ; chữ nước ngồi thuộc các ngơn ngữ khơng thơng dụng trừ trường hợp các dấu hiệu này đã được sử dụng và đã được thừa nhận một cách rộng rãi;

- Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ hoặc tên gọi thơng thường của hàng hĩa thuộc bất kỳ ngơn ngữ nào đã được sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và phát triển thương hiệu ngân hàng ngoại thương việt nam trong thời kỳ hội nhập (Trang 84 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)