3.3. Giải pháp xây dựng và phát triển bền vững thương hiệu Vietcombank
3.3.1.1. Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng
- Vấn đề con người: Vai trị của cán bộ tín dụng rất quan trọng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Vì vậy, cần xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ tín
dụng cĩ đầy đủ phẩm chất chính trị, đạo đức, cĩ trình độ, năng lực chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ kinh nghiệm và hiểu biết về kiến thức pháp luật. Do đĩ, khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo và đào tạo lại nhằm đảm bảo cho mỗi cán bộ tín dụng hội tụ đầy đủ các tiêu chuẩn nghề nghiệp.
- Quy trình nghiệp vụ: Việc áp dụng quy trình tín dụng mới gồm ba bộ phận là Quan hệ khách hàng – Quản lý rủi ro – Quản lý nợ phải thực hiện nghiêm túc và đồng bộ giữa các bộ phận. Mỗi bộ phận phải được phân định cơng việc và mức độ trách nhiệm cụ thể qua đĩ nâng cao tinh thần trách nhiệm của từng bộ phận.
- Chính sách tín dụng: Giảm dần tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp nhà nước, tăng tỷ trọng cho vay đối với các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, bằng cách đa dạng hố hoạt động tín dụng nhằm hạn chế và phân tán rủi ro, hướng đến dịch vụ bán lẻ, cho vay tiêu dùng với các đối tượng là cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Tăng cường kiểm sốt chặt chẽ các điểm nĩng, khống chế tổng mức dư nợ tối đa đối với những chi nhánh cĩ chất lượng chưa tốt, kiên quyết giảmï giới hạn tín dụng đối với các khách hàng cĩ tình hình tài chính yếu kém và hoạt động kinh doanh khơng hiệu quả.
- Cơng tác kiểm tra nội bộ phải được kiểm tra thường xuyên đối với tất cả các hồ sơ tín dụng nhằm kiểm tra, đánh giá về việc áp dụng các quy chế, quy trình cho vay gĩp phần kịp thời xử lý và hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng.
- Hồn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng và xác định giới hạn tín dụng khách hàng nhằm đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính và lượng hố mức độ rủi ro để từ đĩ áp dụng các chính sách tín dụng đối với mỗi doanh nghiệp cho phù hợp, qua đĩ sẽ giúp cho ngân hàng hoạt động an tồn, hiệu quả và giảm thiểu rủi ro tín dụng.
- Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng: Việc thành lập bộ phận quản lý rủi ro tín dụng cĩ trách nhiệm hỗ trợ, phát hiện, kiểm sốt và quản lý rủi ro một cách độc lập trên cơ sở phân tích, nhận định để phát hiện các rủi ro cĩ thể xảy ra liên quan đến lĩnh vực kinh doanh, tình hình tài chính và phi tài chính của doanh nghiệp nhằm giảm thiểu rủi ro cĩ thể chấp nhận được. Do đĩ, để nâng cao chất lượng rủi ro tín dụng thì địi hỏi mỗi cán bộ quản lý rủi ro phải nắm rõ nội dung quy
trình; cĩ kinh nghiệm nhất định trong hoạt động rủi ro tín dụng, cĩ trình độ chun mơn nghiệp vụ; thường xuyên cập nhật thơng tin thị trường về giá cả, xu hướng ngành hàng, thơng tin rủi ro tín dụng từ nhiều nguồn khác nhau; đồng thời khơng ngừng học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức về phân tích tài chính doanh nghiệp; nâng cao khả năng phân tích thị trường để phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro và cĩ biện pháp quản lý phù hợp.