Tổng quan về Vietcombank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và phát triển thương hiệu ngân hàng ngoại thương việt nam trong thời kỳ hội nhập (Trang 35)

2.1.1. Tĩm tắt q trình hình thành và phát triển

Vietcombank thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN Việt Nam). Theo Quyết định nĩi trên, Vietcombank đĩng vai trị là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đĩ hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm,…), thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngồi, làm đại lý cho Chính phủ trong các hoạt động thanh tốn, vay nợ, viện trợ các nước Xã hội Chủ nghĩa… Ngồi ra, Vietcombank cịn tham mưu cho ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý qũy ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế. Ngày 01 tháng 04 năm 1963 là ngày thành lập Vietcombank. Ngày 21 tháng 09 năm 1996, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 thành lập lại Vietcombank theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước theo quy định tại Quyết định số 90/TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 theo ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ.

Trải qua 40 năm xây dựng và trưởng thành, tới cuối năm 2007, Vietcombank đã phát triển lớn mạnh theo mơ hình tập đồn tài chính đa năng với 145 chi nhánh, 01 Sở Giao dịch, 67 phịng giao dịch và 04 cơng ty con trực thuộc trên tồn quốc; 02 văn phịng đại diện và 01 cơng ty con tại nước ngồi, với đội ngũ nhân viên lên tới trên 7.925 người. Ngồi ra, Vietcombank cịn tham gia gĩp vốn, liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngồi nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như bảo hiểm, bất động sản, ngân hàng tài chính… Tổng tài sản của Vietcombank tại thời điểm cuối năm 2007 lên tới 196 nghìn tỷ đồng, tổng dư nợ đạt 95,6 nghìn tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt 9.700 tỷ đồng, đáp ứng tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu là 8% theo chuẩn quốc tế.

a). Giai đoạn 1963 – 1975

Trong giai đoạn này, Vietcombank đã hồn thành nhiêm vụ đối nội và đối ngoại được Nhà nước giao phĩ là tiếp nhận viện trợ nước ngồi phục vụ cho cơng cuộc phát triển kinh tế ở miền Bắc XHCN và chuyển tiền phục vụ cuộc chiến đấu giải phĩng Miền Nam.

b). Giai đoạn 1975 – 1990

Sau ngày giải phĩng miền Nam, Vietcombank đã tham gia tiếp quản các ngân hàng cũ, hồn tất các thủ tục pháp lý, thực hiện quyền vai trị hội viên của Việt Nam tại IMF, WB, ADB, xác định quyền sở hữu về tài sản quốc gia đối với các tài sản là hàng hĩa, ngoại tệ hiện đang ở bên ngồi.

Trong giai đoạn khĩ khăn của nền kinh tế đất nước trước việc Mỹ cấm vận, viện trợ của các nước Xã hội chủ nghĩa giảm sút, cán cân thương mại mất cân đối nghiêm trọng, các cân thanh tốn quốc tế luơn bội chi, Vietcombank đã thực hiện chủ trương mở rộng đầu tư cho xuất khẩu, kiến nghị Nhà nước ban hành các cơ chế khuyến khích xuất khẩu, mở rộng dịch vụ thu ngoại tệ thơng qua cơ chế thưởng ngoại tệ, cơ chế cấp quyền sử dụng ngoại tệ gĩp phần tạo nguồn cung ngoại tệ cho nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất, phân bĩn, thuốc trừ sâu và lương thực.

c). Giai đoạn 1990 đến nay

Ngày 14 tháng 11 năm 1990, Hội đồng Bộ truởng ban hành Chỉ thị số 403/CT chuyển Vietcombank theo Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng thành NHTMNN lấy tên là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam gọi tắt là Ngân hàng Ngoại thương. Cùng với việc ban hành Pháp lệnh NHNN và Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Cơng ty Tài chính, Vietcombank được chính thức chuyển từ một ngân hàng chuyên doanh, độc lập trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTMNN hoạt động đa năng và tự do cạnh tranh với các loại hình NHTM và các Tổ chức tài chính khác.

Với bề dày kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng đối ngoại và sau nhiều bước đi quá độ, Vietcombank đã từng bước tiếp cận, nhanh chĩng thích nghi với kinh tế thị trường, giữ vững vai trị chủ lực trong hệ thống NHTM Việt Nam, là NHTM hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực tài trợ thương mại, thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại hối và ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào hoạt động ngân hàng.

Bên cạnh đĩ, Vietcombank tiếp tục phát huy vai trị chủ đạo trên thị trường tiền tệ gĩp phần thực hiện tốt chính sách tiền tệ quốc gia. Thương hiệu Vietcombank được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến như một biểu trưng của hệ thống NHTM Việt Nam. Vietcombank là một trong những thành viên đầu tiên của Hiệp hội ngân hàng Việt Nam và là thành viên của nhiều hiệp hội ngân hàng khác như Hiệp hội ngân hàng Châu Á, tổ chức thanh tốn tồn cầu SWIFT, tổ chức thanh tốn thẻ quốc tế VISA, MASTER CARD. Tới nay, Vietcombank đã cĩ quan hệ ngân hàng đại lý với hơn 1.450 ngân hàng và định chế tài chính tại 90 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, đảm bảo phục vụ tốt các yêu cầu của khách hàng trên phạm vi tồn cầu. Ngồi ra, Vietcombank cịn là NHTM duy nhất tại Việt Nam được Tạp chí “The Banker” – Tạp chí ngân hàng uy tín trong giới tài chính quốc tế của Anh Quốc bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” liên tục trong 5 năm liên tiếp 2000 - 2004.

Để cĩ đủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và chuẩn bị cho quá trình triển khai cổ phần hĩa, từ cuối năm 1999, Ban lãnh đạo Vietcombank đã xây dựng chiến lược phát triển tới năm 2010: hoạt động đa năng, kết hợp bán buơn với bán lẻ; đa dạng hố dịch vụ ngân hàng, với mục tiêu trở thành NHTM hàng đầu Việt Nam và phấn đấu trở thành ngân hàng quốc tế trong khu vực. Nhằm cụ thể hĩa chiến lược nĩi trên, Vietcombank đã xây dựng Đề án tái cơ cấu trong giai đoạn 2001 -2005 được chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 162/2001/QĐ-TTg ngày 23 tháng 10

năm 2001. Mục tiêu cơ bản của Đề án này bao gồm: (i) Nâng cao năng lực tài chính; (ii) Mở rộng hoạt động kinh doanh; (iii) Hiện đại hĩa cơng nghệ và phát triển sản phẩm mới; (iv) Xây dựng mơ thức quản lý hiện đại, đặc biệt là trong cơng tác

quản trị rủi ro và kiểm tra, kiểm tốn nội bộ.

Sau 05 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu, Vietcombank đã hồn thành thắng lợi

các mục tiêu đề ra: (i) Xử lý về cơ bản nợ xấu và từng bước nâng cao năng lực tài

chính; (ii) Đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ, mở rộng hoạt động kinh doanh nhằm tiến tới xây dựng tập đồn tài chính đa năng; (iii) Tạo dựng một nền tảng cơng nghệ hiện đại, nâng cao trình độ quản lý tồn hệ thống, phát triển sản phẩm mới, mở rộng tiện ích cho khách hàng; (iv) Xây dựng một nền mĩng vững chắc cho việc sử dụng các mơ thức quản lý theo chuẩn quốc tế thơng qua việc cơ cấu lại tổ chức, phát triển mạng lưới, ứng dụng các chuẩn mực quản lý tốt nhất,…

Với bề dày thành tựu của hơn 45 năm xây dựng và phát triển cùng với kết qủa đạt được sau 5 năm triển khai Đề án tái cơ cấu (2000-2005), Vietcombank đang trên con đường trở thành một tập đồn tài chính đa năng đáp ứng tốt nhất những chuẩn mực về quản trị và tài chính quốc tế, hoạt động sâu rộng cĩ vị thế hơn nữa trên tồn cầu dựa trên nền tảng cơng nghệ hiện đại và nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời giữ vững vai trị tiên phong hàng đầu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.

d). Những cột mốc chính trong q trình hình thành và phát triển

Ngày 30 tháng 10 năm 1962, Vietcombank được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN Việt Nam)

Ngày 01 tháng 04 năm 1963, chính thức khai trương Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.

Ngày 14 tháng 11 năm 1990, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức chuyển từ một ngân hàng chuyên doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTMNN hoạt động theo Chỉ thị số 403/CT do Hội đồng Bộ trưởng ban hành.

Ngày 21 tháng 09 năm 1996, NHNN Việt Nam ra Quyết định số 286/QĐNH5 về việc Thành lập lại Vietcombank (trên cơ sở QĐ số 68/QĐ-NH5 ngày 27/03/1993 của Thống đốc NHNN đã ký) hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước quy định tại QĐ số 90/TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ. Tên giao dịch quốc tế: Bank for Foreign Trade of Viet Nam. Tên viết tắt là Vietcombank.

Được Nhà nước tặng huân chương lao động Hạng hai (1993), Huân chương Độc lập hạng Ba (2003).

05 năm liên tiếp (2000-2004) được Tạp chí “The Banker” của tập đồn Financial Times – một Tạp chí cĩ tiếng trong giới tài chính Anh quốc bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất của Việt Nam trong năm”.

Được Tạp chí Asian Money – Tạp chí tiền tệ uy tín ở Châu Á bình chọn là Ngân hàng hạng nhất tại Việt Nam năm 1995 và được Tạp chí EUROMONEY bình chọn là ngân hàng tốt nhất năm 2003 tại Việt Nam.

Lần thứ hai liên tiếp được bầu vào Ban Giám đốc của Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA) nhiệm kỳ 2000-2002.

Là thành viên chính thức của tổ chức Master Card (1995), thành viên chính thức của tổ chức thẻ VISA (1996). Trở thành ngân hàng độc quyền kinh doanh và phát hành thẻ AMEX trên thị trường Việt Nam (2002). Nhận giải thưởng “Ngân hàng dẫn đầu của Việt Nam – VISA Pacesetter Award 1999” của VISA khu vực Châu Á- Thái Bình Dương. Được tổ chức thẻ VISA quốc tế trao tặng giải thưởng “Người đứng đầu chiến lược phát triển năm 2003 –Strategic Leader Award 2003”. Sản phẩm thẻ Connect 24 của Vietcombank trở thành sản phẩm ngân hàng duy nhất được trao giải thưởng “Sao vàng Đất Việt” (2003).

Tham gia vào hệ thống thanh tốn tồn cầu SWIFT (1995). 06 năm liên tiếp (1996-2001) được Chase Manhanttan Bank, New York cơng nhận là Ngân hàng cĩ chất lượng dịch vụ tốt nhất về thanh tốn SWIFT theo tiêu chuẩn quốc tế. Nhận giấy chứng nhận “Ngân hàng đại lý tốt nhất năm 2002 trên phạm vị tồn cầu về thanh tốn SWIFT” của The Bank of New York.

Thành lập VPĐD tại Paris – Pháp, tại Mosscow – Cộng Hịa Liên Bang Nga và VPĐD tại Singapore (1997).

Gĩp vốn thành lập Cơng ty tài chính Việt Nam ở Hồng Kơng – Vinafico Hongkong (1978), ngân hàng liên doanh với đối tác Hàn Quốc (First Vina Bank) nay là Chohung Vina Bank (1993), cơng ty thuê mua tài chính Vietcombank – VCB Leasing (1998), cơng ty TNHH chứng khốn Vietcombank (2002), cơng ty liên doanh quản lý Qũy đầu tư Chứng khốn –VCBF (2006).

Khai trương và đưa vào sử dụng tồ nhà cao ốc Vietcombank Tower (12/2001).

Khai trương sản phẩm ngân hàng lõi VCB Vision 2010 (2001), dịch vụ ngân hàng trực tuyến VCB –Online và hệ thống thẻ ghi nợ Connect 24 (05/2002). Khai trương dịch vụ thương mại điện tử đầu tiên tại Việt Nam với tên gọi “Vietcombank Cyber Bill Payment” viết tắt là V-CBP (08/2003).

Ngày 26 tháng 12 năm 2007 phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng với số lượng 97,5 triệu cổ phiếu và tổng giá trị được bán là 10.516 tỷ đồng.

Ngày 02 tháng 06 năm 2008 Vietcombank chính thức chuyển sang hoạt động theo cơ chế và mơ hình của một NHTMCP.

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank 2.1.2.1. Tình hình huy động vốn: 2.1.2.1. Tình hình huy động vốn:

Trong những năm vừa qua, tình hình huy động vốn của các Tổ chức tín dụng diễn ra rất gay gắt, hàng loạt các tổ chức tín dụng tăng lãi suất huy động và áp dụng nhiều hình thức huy động đa dạng, hấp dẫn để thu hút lượng tiền gửi trong dân cư và các tổ chức kinh tế trước tình hình lạm phát trong nước và những biến động của lãi suất Đơla Mỹ cĩ xu hướng gia tăng.

Trước tình hình đĩ, Vietcombank đã áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt phù hợp với diễn biến của thị trường, chính sách tiếp thị khuyến mãi hấp hẫn và đưa ra nhiều cơng cụ huy động vốn với những tiện ích gia tăng như: lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bảo an,… để thu hút và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Nguồn vốn huy động từ năm 2002 đến 2007 liên tục tăng trưởng với mức tăng trung bình mỗi năm là 17,44% và cơ cấu nguồn vốn cĩ sự chuyển dịch theo hướng tích cực và phù hợp với định hướng chiến lược của Vietcombank (tăng tỷ lệ vốn huy động bằng VNĐ và huy động vốn từ nền kinh tế). Kết quả huy động vốn trong năm 2007: Tổng nguồn vốn huy động đạt 178.084 tỷ đồng tăng 44% so với năm 2006. Thị phần huy động vốn chiếm 13% tổng huy động vốn của tồn ngành.

Bảng2.1: Nguồn vốn huy động và tốc độ tăng trưởng năm 2002-2007

Đơn vị: tỷ đồng

2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng nguồn vốn huy động 69.984 86.100 110.695 125.662 155.750 178.084

Tốc độ tăng trưởng (%) 1,26 23,03 28,57 13,52 23,94 14,34

(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank 2002 - 2007)

Biểu 2.1.: Biểu đồ phản ánh nguồn vốn huy động và tốc độ tăng trưởng 2002- 2007

17 8. 08 4 15 5. 75 0 1 25 .6 62 1 10 .6 95 8 6. 10 0 6 9. 98 4 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000 200000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30%

Tổng nguồn vốn huy động Tốc độ tăng trưởng

2.1.2.2. Về hoạt động tín dụng:

Dư nợ tín dụng từ năm 2002 - 2007 liêân tục tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng bình quân mỗi năm đạt 35,67%. Trong năm 2002 là năm bứt phá tín dụng của Vietcombank, là năm cất cánh của lộ trình tái cơ cấu và chủ động hội nhập quốc tế, và đây cũng là năm cĩ tốc độ tăng trưởng tín dụng lớn nhất kể từ năm 1992 (tăng 77,49%), cao hơn mức trung bình trong ngành ngân hàng (30,52%). Tuy nhiên, trong giai đoạn 2003-2006 hoạt động tín dụng phát triển theo định hướng là tăng trưởng tín dụng trên cơ sở tập trung nâng cao chất lượng và hướng tới chuẩn mực quốc tế. Trong 04 năm qua mặc dù dư nợ tăng trưởng khá cao nhưng tốc độ giảm dần (2003: 35,28%; 2004: 35,26%; 2005: 13,88%; 2006: 10,98%). Đến cuối năm 2007 tổng dư nợ tín dụng đạt 95.597 tỷ đồng, tăng 41,12% so với năm 2006. Mặc dù tín dụng tăng trưởng với tốc độ cao nhưng vẫn đảm bảo chất lượng tín dụng tốt, tỷ lệ nợ quá hạn giảm 1,3% so với 1,6% cuối năm 2006.

Bảng2.2: Tình hình hoạt động tín dụng và tốc độ tăng trưởng năm 2002-2007

Đơn vị: tỷ đồng 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Dư nợ tín dụng 29.295 39.630 53.605 61.043 67.743 95.597 Tốc độ tăng trưởng (%) 77,49 35,28 35,26 13,88 10,98 41,12 Nợ trong hạn 28.475 38.758 52.294 59.897 66.883 94.517 Nợ quá hạn 820 872 1.311 1.146 806 1.080 Tỷ lệ NQH/Tổng DN (%) 2,80 2,20 2,45 1,88 1,6 1,3

Biểu 2.2: Biểu đồ phản ánh tình hình dư nợ tín dụng và tốc độ tăng trưởng năm 2002 – 2007 872 95.,597 67.743 61.043 53.605 29.295 39.630 806 1.080 1.146 1.311 820 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%

Dư nợ tín dụng Nợ quá hạn Tốc độ tăng trưởng tín dụng (%)

2.1.2.3. Hoạt động thanh tốn quốc tế và thẻ:

Thanh tốn quốc tế

Thanh tốn quốc tế là một trong những thế mạnh của Vietcombank và luơn dẫn đầu về doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu cũng như thị phần trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay. Doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu năm 2007 đạt 26 tỷ USD, tăng 14,04% so với năm 2006, chiếm 26,6% thị phần của cả nước. Doanh số thanh tốn xuất khẩu đạt 13,9 tỷ USD, tăng 9,45% so với năm 2006 và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và phát triển thương hiệu ngân hàng ngoại thương việt nam trong thời kỳ hội nhập (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)