Quan điểm của doanh nghiệp về chi phí đại diện

Một phần của tài liệu ĐỀ tài : ỨNG DỤNG mô HÌNH KINH tế LƯỢNG để xây DỰNG CHÍNH SÁCH cổ tức CHO các DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 60 - 61)

2.2. Khảo sát thực trạng xây dựng chính sách cổ tức của doanh nghiệp Việt Nam

2.2.3.4. Quan điểm của doanh nghiệp về chi phí đại diện

Chi phí đại diện ảnh hưởng đáng kể đến chính sách cổ tức. Chi phí đại diện khơng chỉ thể hiện qua các khoản tiền lương mà cịn trong quyền chọn mua cổ phiếu hay cổ phiếu thưởng chon các nhà quản lý khi mà các nhà quản lý sẵn sàng giử lại lợi nhuận cao hơn để đầu tư vào các dự án cĩ rủi ro cao nhằm mang lại lợi nhuận, đẩy giá trị cổ phiếu tăng lên nhằm hưởng lợi từ lãi vốn từ các cổ phiếu nắm giữ và quyền chọn mua cổ phiếu. Ngồi ra một vấn đề nữa là các khoản thuế mà các nhà quản lý phải nộp như thuế thu nhập cá nhân, khi áp dụng thuế luỹ tiến từng phần thì các nhà quản lý sẵn sàng nhận mức lương thấp và thực hiện một chính sách tiền mặt thấp để đổi lại một quyền chọn mua cổ phiếu lớn và lãi vốn cao.

Khảo sát việc cĩ hay khơng ảnh hưởng của chi phí đại diện đến xây dựng chính sách cổ tức của doanh nghiệp, tác giả thơng qua hai câu hỏi số 9 và số 10 trong phần 2 bảng câu hỏi.

Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.8 - Các ảnh hưởng chi phí đại diện đến chính sách cổ tức doanh nghiệp.

Bảng 2.8 Các ảnh hưởng chi phí đại diện đến chính sách cổ tức Doanh nghiệp

Chính sách quyền chọn

mua cho nhà quản lý Số lượng Tỷ lệ % % tích luỹ

Cĩ 16 29.1% 29.1%

Khơng 39 70.9% 100.0%

Chính sách quyền chọn mua cho

nhà quản lý Số lượng Tỷ lệ % % tích luỹ

Tiền lương cao, quyền chọn mua và

cổ phiếu thấp. 16 29.1% 29.1%

Tiền lương thấpkết hợp quyển

chọn mua hay cổ phiếu thưởng cao 39 70.9% 100.0%

Tổng 55 100.0%

Nguồn : Tổng hợp từ kết quả khảo sát.

Kết quả khảo sát cho thấy cĩ tới 39 doanh nghiệp chiếm 70,9% doanh nghiệp được khảo sát khơng cĩ chính sách quyền chọn mua cổ phiếu cho các nhà quản lý và 16 doanh nghiệp chiếm 29,1% doanh nghiệp được khảo sát cĩ chính sách quyền chọn mua cổ phiếu.

Một số doanh nghiệp thành cơng trên thế giới thường cĩ chính sách tiền lương cố định thấp kết hợp quyền chọn mua cổ phiếu hoặc tiền lương thưởng theo kết quả hoạt động cao, gắn kết quyền lợi của nhà quản lý đi chung với quyền lợi của cổ đơng.

Ở Mỹ, thập niên 1970, CEO của hãng Chryles khiến cả thế giới xuýt xoa ngưỡng mộ khi chấp nhận mức lương 1usd/năm để xin Chính phủ tài trợ cho khoản bảo lãnh nợ trị giá 1,5 tỷ usd để cứu sống tập đồn. Nhưng thực tế những gì mà vị CEO huyền thoại này nhận được từ Chryles khơng chỉ là tiền lương 1usd/năm. Dù khơng cĩ nhận tiền lương nhưng vị CEO này cĩ được số cổ phiếu 359.999 usd và một lượng quyền chọn mua cổ phiếu khơng nhỏ, trong thời gian 1978 – 1987 số quyền chọn mua cổ phiếu này đã mang lợi cho vị CEO này là 43 triệu usd.

Một phần của tài liệu ĐỀ tài : ỨNG DỤNG mô HÌNH KINH tế LƯỢNG để xây DỰNG CHÍNH SÁCH cổ tức CHO các DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)