Quan điểm của doanh nghiệp về triển vọng tăng trưởng

Một phần của tài liệu ĐỀ tài : ỨNG DỤNG mô HÌNH KINH tế LƯỢNG để xây DỰNG CHÍNH SÁCH cổ tức CHO các DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 65 - 67)

2.2. Khảo sát thực trạng xây dựng chính sách cổ tức của doanh nghiệp Việt Nam

2.2.3.8. Quan điểm của doanh nghiệp về triển vọng tăng trưởng

Một doanh nghiệp tăng trưởng nhanh chĩng cĩ nhu cầu vốn lớn để tài trợ cho các cơ hội đầu tư hấp dẫn của mình. Vì thế, thay vì chi trả cổ tức nhiều và sau đĩ cố gắng bán cổ phần mới để huy động đủ số vốn mới cần thiết, doanh nghiệp thuộc loại này thường chi trả cổ tức ở mức thấp, giữ lại một phần lớn lợi nhuận và tránh bán cổ phần mới ra cơng chúng vừa tốn kém vừa bất tiện.

Khi doanh nghiệp đang trong giai đoạn tăng trưởng, rủi ro kinh doanh cuả doanh nghiệp đã giảm nhưng vẫn cịn cao trong suốt thời gian tăng trưởng nên nguồn tài trợ phải đảm bảo giữ mức độ rủi ro tài chính ở mức thấp, thêm vào đĩ là sự thối vốn của các nhà đầu tư mạo hiểm, do đĩ doanh nghiệp nên duy trì tỷ lệ lợi nhuận

Bảng 2.12 Triển vọng tăng trưởng đến chính sách cổ tức của Doanh nghiệp

Cĩ xem xét cơ hội đầu tư

trong tương lai Số lượng Tỷ lệ % % tích luỹ

Cĩ 9 16.4% 16.4% Khơng 46 83.6% 100.0% Tổng 55 100.0% Nguồn vốn tài trợ dự án Số lượng Tỷ lệ % % tích lu Phát hành cổ phần mới 20 36.4% 36.4%

Sử dụng lợi nhuận giữ

lại chưa phân phối 35 63.6% 100.0%

Tổng 55 100.0%

Nguồn : Tổng hợp từ kết quả khảo sát.

Để tìm hiểu các doanh nghiệp Việt Nam cĩ xem xét ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp đến việc xây dựng chính sách cổ tức, tác giả thơng qua câu hỏi 15 và 16 trong bảng câu hỏi. Với câu hỏi số 15 là việc doanh nghiệp cĩ xem xét cơ hội đầu tư trong tương lai với chính sách cổ tức của doanh nghiệp hay khơng, câu hỏi số 16 hỏi về doanh nghiệp chọn nguồn vốn tự cĩ bằng cách nào khi tài trợ vốn cho dự án mới.

Kết quả khảo sát 55 doanh nghiệp cho kết quả theo bảng 2.12. Theo đĩ cĩ tới 46 doanh nghiệp chiếm 83,6% doanh nghiệp khơng xem xét cơ hội đầu tư trong tương lai khi xây dựng chính sách cổ tức, chỉ cĩ 9 doanh nghiệp chiếm 16,4% là cĩ xem xét.

Chọn nguồn tài trợ vốn tự cĩ cho dự án cĩ 20 doanh nghiệp chiếm 36,4% doanh nghiệp chọn hình thức phát hành cổ phần mới, 35 doanh nghiệp chiếm 63,6% doanh nghiệp chọn sử dụng lợi nhuận giữ lại chưa phân phối.

Như vậy, theo lý thuyết chi phí thấp nhất và lý thuyết trật tự phân hạng trong việc tìm nguồn vốn tự cĩ tài trợ cho dự án mới thì đa số doanh nghiệp Việt Nam thực hiện tốt với 63,6% số doanh nghiệp được khảo sát chọn phương án sử dụng lợi nhuận giữ lại. Tuy nhiên, điều này cĩ phần trái ngược với phần lớn số lượng doanh nghiệp được khảo sát khơng xem xét các dự án trong tương lai đến việc chi trả cổ tức của doanh nghiệp như đã nĩi ở trên.

Một phần của tài liệu ĐỀ tài : ỨNG DỤNG mô HÌNH KINH tế LƯỢNG để xây DỰNG CHÍNH SÁCH cổ tức CHO các DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)