Bài học kinh nghiệm gia tăng nguồn vốn huy động của một số ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bình dương (Trang 29 - 33)

1.6.1 Kinh nghiệm của một số NHTM quốc tế:

Ngồi các hình thức huy động vốn truyền thống nhƣ: nhận tiền gửi, phát hành công cụ nợ. Một số NHTM trên thế giới còn sử dụng nhiều hình thức huy động vốn khác nhau để huy động đƣợc nhiều vốn với hiệu quả cao.

- Các ngân hàng Singapore: hệ thống ngân hàng Singapore bao gồm Ủy ban

tiền tệ Singapore, ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng thƣơng mại dịch vụ, ngân hàng tiết kiệm bƣu điện, các cơng ty tài chính...Trong đó Ủy ban tiền tệ Singapore do Bộ tài Chính Singapore thành lập từ năm 1971 để giám sát các tổ chức tài chính và thực thi các chính sách tiền tệ. Ủy ban này chịu trách nhiệm đối với tất cả các chức năng giống nhƣ ngân hàng trung ƣơng. Các định chế tài chính cịn lại hoạt động đẩy mạnh việc lôi cuốn các tổ chức tài chính nƣớc ngồi để phát triển các ngân hàng thƣơng mại theo hƣớng hiện đại, chú trọng đổi mới cơng nghệ và đa dạng hóa các sản phẩm đáp ứng yêu cầu dịch chuyển vốn trên thị trƣờng.

Singapore là nƣớc có thị trƣờng tài chính phát triển bậc nhất trong khối Asian, các chính sách về lãi suất tiền vay và tiền gửi đã đƣợc tự do hóa sớm, việc kiểm sốt hối đoái cũng đƣợc nới lỏng đem lại việc tự do hóa tài chính đầy đủ...nhằm tạo điều kiện cho các ngân hàng Singapore huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong và ngoài nƣớc để phân phối và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn tiền tệ đã huy động đƣợc, đáp ứng nhu cầu vốn cho q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc.

- Các ngân hàng NHTM Hàn Quốc: Các NHTM tại Hàn Quốc luôn thận

trọng trong khi lựa chọn chiến lƣợc huy động vốn trên cơ sở tính tốn cân nhắc về những chi phí và lợi ích thu đƣợc. Chiến lƣợc mà các NHTM hiện đại sử dụng để gia tăng nguồn vốn chủ yếu là chiến lƣợc phát triển các nguồn vốn từ các thị trƣờng bán lẻ (khách hàng cá nhân), chiến lƣợc đa dạng hóa các nguồn vốn, giảm sự phụ thuộc vào một số ít nguồn, chiến lƣợc phát triển nguồn vốn dài hạn có lãi suất ổn định.

17

Những ngân hàng lớn nhất Hàn Quốc thƣờng hiếm khi sử dụng các giải pháp về tăng vốn thông qua các thị trƣờng nợ dài hạn mà chủ yếu là dựa vào các thị trƣờng bán lẻ. Trong khi đó, các NHTM nhỏ mới thành lập lại tập trung vào phân khúc mà các ngân hàng lớn ít tập trung là việc tìm kiếm các nguồn vốn dài hạn lãi suất ổn định.

1.6.2 Bài học vận dụng với đối các NHTM Việt Nam

Để có những bƣớc đi chính xác và thành cơng trong tiến trình phát triển ngành ngân hàng thì việc xem xét kinh nghiệm phát triển của Singapore và Hàn Quốc để đƣa ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Bài học thứ nhất: chiến lƣợc mở cửa phát triển dịch vụ ngân hàng cần đƣợc

xây dựng theo một lộ trình rõ ràng, tuần tự và nhất quán trong quá trình hội nhập sâu rộng kinh tế trong giai đoạn hiện nay.

Bài học thứ hai: các NHTM Việt Nam cần đầu tƣ trang thiết bị với công

nghệ hiện đại, dựa trên nền công nghệ này để xây dựng danh mục sản phẩm dịch vụ ngân hàng phong phú, nâng cao khả năng quản trị rủi ro trong hoạt động…nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng làm tăng sự gắn bó giữa ngân hàng với khách hàng, khiến hoạt động ngân hàng trở nên quen thuộc và không thể thiếu trong đời sống hàng ngày.

Bài học thứ ba: các NHTM Việt Nam cũng cần phải thƣờng xuyên đổi mới,

hoàn thiện cách nghĩ và cách làm của chính mình nhƣ: chủ động nghiên cứu định hƣớng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hƣớng tới sự đa dạng khép kín, chủ động tìm kiếm và mở rộng đối tƣợng khách hàng, chủ động đào tạo bồi dƣỡng cho đội ngũ cán bộ, nhân viên đặc biệt là phải nâng cao chất lƣợng phục vụ trong các giao dịch nhận, gửi, chi trả, thanh toán nhằm tạo ấn tƣợng tốt với khách hàng.

Bài học thứ tư: liên doanh liên kết với các ngân hàng lớn trong và ngoài

nƣớc đem lại nhiều lợi ích về kinh nghiêm quản lý, phân tích dự báo và cơng nghệ cho các ngân hàng ở Việt Nam với đặc trƣng là nhiều về số lƣợng nhƣng lại nhỏ về quy mô.

18

Bài học thứ năm: để đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng, ổn định và hiệu quả

công tác HĐV trong điều kiện ở Việt Nam ngƣời gửi tiền vẫn quan tâm tới sự quen thuộc trong giao dịch thì sự kết hợp giữa phong cách giao dịch truyền thống và phong cách giao dịch hiện đại cần đƣợc thực hiện kết hợp đồng bộ.

19

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Hệ thống NHTM ra đời là kết quả của quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần. Thơng qua hoạt động của các NHTM chúng ta thấy đƣợc vai trị to lớn của nó đối với sự phát triển của đất nƣớc. Và huy động vốn là một trong những nghiệp vụ quan trọng liên quan đến sự tồn tại và phát triển của NHTM.

Công tác huy động vốn hiện nay ở các NHTM gặp rất nhiều khó khăn do tình hình kinh tế có nhiều bất ổn, sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng với nhau đòi hỏi các ngân hàng muốn tồn tại và phát triển phải đẩy mạnh công tác HĐV để bảo đảm khả năng thanh khoản đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng tín dụng.

Trong chƣơng 1 này, tác giả đã đƣa ra các khái niệm cơ bản về huy động vốn, các phƣơng thức huy động vốn và vai trò của nguồn vốn huy động trong nền kinh tế.

Việc trình bày cơ sở lý luận và đƣa ra các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của công tác huy động vốn ở chƣơng một sẽ là cơ sở lý luận và định hƣớng quá trình nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác huy động vốn của ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Chi nhánh Bình Dƣơng trong chƣơng 2.

20

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bình dương (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)