Giới thiệu sơ lƣợc về Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Chi nhánh Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bình dương (Trang 33)

2.1 Giới thiệu sơ lƣợc về Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Chi nhánh Bình Dƣơng. Dƣơng.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Chi nhánh Bình Dƣơng đƣợc thành lập vào năm 1995, có trụ sở chính tại số 549 Đại Lộ Bình Dƣơng, thị xã Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dƣơng. Là một trong số 117 chi nhánh của BIDV trên toàn quốc, thực hiện hạch toán phụ thuộc, đƣợc chủ động trong kinh doanh, hoạt động tài chính, tổ chức và nhân sự, đƣợc uỷ quyền một phần trong đầu tƣ phát triển và huy động vốn đầu tƣ, thành lập các đơn vị trực thuộc.

Từ khi thành lập đến nay, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Chi nhánh Bình Dƣơng phát triển khơng ngừng, đã tận dụng đƣợc những thế mạnh của mình trong kinh doanh lĩnh vực tài chính tiền tệ nên kết quả hoạt động của Chi nhánh khá tốt, lợi nhuận tăng trƣởng hàng năm cao và đƣợc BIDV xếp vào loại Chi nhánh đặc biệt – Chi nhánh có dƣ nợ lớn, lợi nhuận cao. Đến ngày 31/12/2011 Chi nhánh đã xuất sắc đạt danh hiệu Lá cờ đầu toàn hệ thống. Ngồi ra, Chi nhánh cịn góp phần khơng nhỏ trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dƣơng. Đặc điểm nổi bật của tỉnh Bình Dƣơng là hoạt động cơng nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh mẽ, vì thế, Chi nhánh đã tạo đƣợc vị thế cạnh tranh cao cho mình trong việc ln đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn lớn phục vụ cho sự phát triển ở các khu cơng nghiệp nói riêng và trên địa bàn tỉnh nói chung.

Hiện nay, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Chi nhánh Bình Dƣơng gồm 1 hội sở chính và 3 Phịng giao dịch, đó là: phịng giao dịch khu cơng nghiệp Nam Tân Uyên, phòng giao dịch Tân Uyên và phòng giao dịch Thị xã Thủ Dầu Một.

2.1.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức của BIDV Bình Dƣơng

Hiện nay, Chi nhánh tổ chức các phòng nghiệp vụ theo mơ hình TA2 của BIDV TW xây dựng (theo quyết định số 4589/QĐ-TCCB2 ngày 04 tháng 09 năm 2008 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.

21

Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của BIDV Bình Dƣơng 2.1.3 Kết quả kinh doanh của BIDV Bình Dƣơng giai đoạn 2008-2011.

2.1.3.1 Đánh giá mơi trường kinh doanh tại Bình Dương

Thuận lợi:

Năm 2011 là năm đầu tiên thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, giai đoạn 2011-2015. Việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của địa bàn gặp khó khăn ngay từ những ngày đầu triển khai kế hoạch do tình hình lạm phát trong nƣớc tăng cao, tình hình kinh tế và chính trị tại nhiều khu vực trên thế giới biến động khó lƣờng, diễn biến theo chiều hƣớng xấu làm ảnh hƣởng bất lợi đến việc sản xuất kinh doanh trong nƣớc. Tuy nhiên, tỉnh đã triển khai kịp thời và nghiêm túc Nghị quyết

BAN GIÁM ĐỐC KHỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG KHỐI TÁC NGHIỆP KHỐI ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC KHỐI QUẢN LÝ NỘI BỘ

P. Giao dịch khách hàng doanh nghiệp P. Giao dịch khách hàng cá nhân P. Thanh toán quốc tế

P. Quan hệ khách hàng doanh nghiệp P. Quản trị tín dụng

P. Quan hệ khách hàng cá nhân

Phòng giao dịch KCN Nam Tân Uyên Phòng giao dịch Tân Uyên

Phòng giao dịch Thị xã Thủ Dầu Một P. Kế tốn tài chính

P. Tổ chức hành chính P. Kiểm tra nội bộ P. Kế hoạch tổng hợp

22

11 của Chính phủ đã thúc đẩy kinh tế xã hội toàn tỉnh đạt kết quả tích cực về các mặt nhƣ sau:

Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2011 của tỉnh Bình Dƣơng

Một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2011 Kế hoạch

2011

Thực hiện 2011

1. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế GDP (%) 14,5 14

2. Thu nhập bình quân đầu ngƣời (tr.đồng) 36,1 36,9

3. Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp (%) 20-21 17,8

4. Giá trị tăng thêm các ngành dịch vụ (%) 24-26 26,4

5. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu (%) 21 21,1

6. Tổng thu ngân sách (tr.đồng) 21.000 22.500

7. Tổng chi ngân sách (tr.đồng) 7.500 8.000

8. Tổng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (tr.usd) >1.000 889

Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương

Giá trị tăng thêm của các ngành dịch vụ và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Tổng thu và chi ngân sách cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ phát triển và kinh phí hoạt động. Nền kinh tế tỉnh Bình Dƣơng duy trì tốc đƣợc tốc độ phát triển cao, tăng trƣởng GDP bình quân hàng năm đạt trên 10% và ln cao hơn bình qn cả nƣớc.

Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của tỉnh đạt 14%. Trong đó, ƣớc giá trị sản xuất công nghiệp đạt 123.201 tỷ đồng. Hiện tồn tỉnh có 1.670 doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp vào 193 nƣớc và vùng lãnh thổ. Các mặt hàng xuất khẩu có giá trị xuất khẩu lớn nhƣ: cao su, hàng điện tử, sản phẩm gỗ, hàng dệt may...ƣớc thu về khoảng 1,2 tỷ USD.

Trong lĩnh vực đầu tƣ, Bình Dƣơng đã thu hút đầu tƣ trong nƣớc đạt 26.300 tỷ đồng với 1.507 doanh nghiệp mới đăng ký kinh doanh. Đầu tƣ nƣớc ngoài thu hút đạt 889 triệu USD với 194 dự án. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam, với

23

hệ thống hạ tầng hồn chỉnh, chính sách đầu tƣ thơng thống, hấp dẫn, và 28 khu, cụm công nghiệp đƣợc thành lập trên diện tích 9.000ha Bình Dƣơng đã thu hút lƣợng vốn đầu tƣ rồi rào đặc biệt là nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Sự phát triển của thị trƣờng hàng hóa, hoạt động sản xuất cơng nghiệp, thƣơng mại, du lịch, dịch vụ và hoạt động xuất nhập khẩu đây là điều kiện mơi trƣờng thuận lợi có tác động tích cực đối với hoạt động ngân hàng trên địa bàn.

Khó khăn

Giai đoạn 2008-2011 là thời kỳ nền kinh tế đầy biến động và khó khăn do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế có tác động tiêu cực tới hoạt động ngân hàng. Tình hình giá cả thị trƣờng biến động mạnh nhƣ hiện tƣợng “xì bong bóng” của thị trƣờng chứng khoán và thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng vàng và ngoại tệ tăng giảm liên tục. Đặc biệt, cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới đã ảnh hƣởng sâu rộng đến các khu vực xuất nhập khẩu hàng hóa, thị trƣờng vốn, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống xã hội. Sự thay đổi liên tục trong điều hành chính sách tiền tệ đã ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động ngân hàng.

Bên cạnh những khó khăn về kinh tế là sự nở rộ hoạt động của hệ thống phòng giao dịch, chi nhánh các ngân hàng trong và ngoài nƣớc xuất hiện trên địa bàn đã làm cho tình hình cạnh tranh hoạt động và chia sẻ thị phần của các ngân hàng diễn ra gay gắt hơn bao giờ hết. Đến 31/12/2011, tồn tỉnh có 63 tổ chức tín dụng hoạt động trên địa bàn, trong đó có 15 chi nhánh NHTMNN, 31 NHTMCP, 5 NHLD, 2 ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi, 10 Qũy tín dụng nhân dân. Tổng cộng có 103 chi nhánh, phịng giao dịch và Quỹ tiết kiệm của các ngân hàng hoạt động trên địa bàn với xu hƣớng hoạt động chuyển dịch dần từ hoạt động cho vay bán buôn sang hoạt động cho vay bán lẻ, tăng dần tỷ trọng hoạt động từ dịch vụ, giảm dần tỷ trọng cho vay nhằm phân tán rủi ro.

2.1.3.2 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Bình Dương

Nhận thức đƣợc những khó khăn, thách thức cũng nhƣ những cơ hội trong thời kỳ hội nhập, với sự phấn đấu vƣợt khó khơng ngừng của Ban giám đốc cùng tồn

24

thể nhân viên BIDV Bình Dƣơng đã đạt đƣợc những kết quả rất khả quan trong thời kỳ khó khăn này.

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Bình Dƣơng giai đoạn 2008-2011

Đvt: Tỷ đồng

TT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011

A Chỉ tiêu quy mô

1 Tổng tài sản 2.812 3.577 4.800 6.000 2 Huy động vốn cuối kỳ 3.102 3.545 4.838 5.404 3 Huy động vốn bình quân 2.607 3.264 3.596 4.606 4 Dƣ nợ cuối kỳ 2.680 3.064 3.042 3.542 5 Thị phần tín dụng 9,3% 8% 8% 6,3% 6 Thị phần huy động vốn 13% 10,4% 12% 9%

B Chỉ tiêu chất lƣợng hiệu quả

1 Lợi nhuận trƣớc thuế 125,07 60,5 83,5 142,2

2 Lợi nhuận sau thuế b/q ngƣời 0,635 0,42 0,565 0,826

3 Trích dự phịng rủi ro 12,3 30 50,1 57

Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV Bình Dương năm 2008-2011

Tổng tài sản tăng qua các năm, năm 2009 đạt 3.577 tỷ đồng tăng 27% so với năm 2008, năm 2010 đạt 4.800 tỷ đồng tăng 34% so với năm 2009 và năm 2011 đạt 6.000 tỷ đồng tăng 25% so với năm 2010. Quy mô tăng trƣởng huy động vốn luôn tăng cao hơn so với quy mơ tăng trƣởng tín dụng, tuy nhiên lợi nhuận năm 2009 giảm nhiều so với năm 2008. Năm 2011 kết quả kinh doanh thật sự ấn tƣợng với mức lợi nhuận trƣớc thuế đạt 142,2 tỷ đổng tăng 58,7 tỷ đồng tƣơng ứng với 70% lợi nhuận so với năm 2010.

Mặc dù hoạt động trong giai đoạn nền kinh tế đầy khó khăn nhƣng BIDV Bình Dƣơng vẫn hoạt động hiệu quả và có mức tăng trƣởng tốt, ngày càng nâng cao đƣợc uy tín, thị phần của mình trên địa bàn tỉnh. Tuy vậy, để cạnh tranh với các

25

ngân hàng khác trên địa bàn, giữ vững thị phần hoạt động và tối đa hóa lợi nhuận BIDV Bình Dƣơng cần nỗ lực hơn nữa nhằm phát triển ổn định và bền vững.

2.2 Thực trạng cơng tác huy động vốn của BIDV Bình Dƣơng giai đoạn 2008 - 2011.

2.2.1 Đánh giá về các hình thức huy động vốn của BIDV BìnhDƣơng

Danh mục sản phẩm tiền gửi dành cho khách hàng BIDV đƣợc chia thành 4 nhóm chính: tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, giấy tờ có giá và tiền gửi đặc thù.

Bên cạnh các sản phẩm tiền gửi thông thƣờng đƣợc thiết kế và cài đặt trên hệ thống đa dạng về kỳ hạn, linh hoạt trong phƣơng thức trả lãi thì các sản phẩm tiền gửi mang tính đặc thù nhƣ tiết kiệm dành cho trẻ em, tiết kiệm kiều hối, tiết kiệm tích lũy bảo an, tiết kiệm an sinh xã hội, tiền gửi tiết kiệm bậc thang, tiền gửi tiết kiệm tặng thẻ cào, tiền gửi tiết kiệm bậc thang, tiền gửi rút gốc siêu linh hoạt, tiền gửi đầu tƣ tự động, tiền gửi khơng trịn kỳ, tiền gửi kinh doanh chứng khoán…đã tạo ra sức hút lớn cho khách hàng khi xuất hiện và qua từng đợt triển khai.

Công tác HĐV đƣợc xác định là hoạt động trọng tâm và xuyên suốt làm nền tảng cho mọi hoạt động kinh doanh khác tăng trƣởng và phát huy hiệu quả. BIDV Bình Dƣơng đang đổi mới mạnh mẽ phƣơng thức cung cấp dịch vụ bằng cách gia tăng chất lƣợng, nâng cao sự chăm sóc khách hàng và huy động vốn bằng cách bán chéo các sản phẩm cung ứng cho từng đối tƣợng khách hàng, bảo đảm phục vụ đồng bộ và hiệu quả nhất, đồng thời triển khai các phƣơng thức thanh tốn hiện đại, tích hợp hàm lƣợng công nghệ cao nhƣ: dịch vụ thẻ ATM, thẻ tín dụng, dịch vụ Internet Banking và Mobile banking...nhằm tạo ra sự khác biệt nổi trội cho các sản phẩm hỗ trợ HĐV.

26

2.2.2 Phân tích quy mô huy động vốn.

Bảng 2.3: Quy mơ huy động vốn của BIDV Bình Dƣơng giai đoạn 2008-2011

Đvt: tỷ đồng

Quy mô HĐV 2008 2009 2010 2011

HĐVCK 3.102 3.545 4.838 5.404

HĐVBQ 2.607 3.264 3.778 4.606

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV Bình Dương năm 2008-2011

Bình Dƣơng là tỉnh đi tiên phong trong đầu tƣ hệ thống khu công nghiệp với hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đã và đang hƣớng tới hoàn chỉnh. Do vậy, nguồn vốn huy động của Chi nhánh có sự tăng trƣởng mạnh và tƣơng đối cao qua các năm. Để thực hiện tốt chỉ tiêu giao, ngay từ những tháng đầu năm, Chi nhánh chủ động nghiên cứu, nắm bắt tình hình thị trƣờng, thơng tin hoạt động của các NHTM khác trên địa bàn, xác định những khó khăn trong cơng tác HĐV để từ đó có những giải pháp duy trì và tăng trƣởng nguồn vốn kịp thời.

Cụ thể, tổng huy động vốn cuối kỳ năm 2009 tăng 443 tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 14% so với năm 2008, năm 2010 tăng 1.293 tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 36% so với năm 2009 và năm 2011 tổng huy động vốn cuối kỳ đạt 5.404 tỷ đồng tăng 566 tỷ đồng so với năm 2010 tƣơng ứng tăng 12%. Quy mô huy động vốn của Chi nhánh qua các năm ln ở mức hồn thành và vƣợt chỉ tiêu huy động vốn của BIDV hội sở chính giao.

Mức huy động vốn bình qn tăng hàng năm nhƣng khơng biến động nhiều cho thấy hoạt động HĐV gặp phải sự cạnh tranh mạnh với các NHTM khác trên địa bàn. Cụ thể năm 2009 tăng 657 tỷ đồng chiếm 25% so với năm 2008 và năm 2010 chỉ tăng 16% tức là tăng 514 tỷ đồng so với năm 2009 và năm 2011 tăng 22% tƣơng ứng 828 tỷ đồng so với năm 2010.

Để đạt đƣợc kết quả này, Chi nhánh đã thực hiện tuân thủ nghiêm túc chỉ đạo đƣờng hƣớng hoạt động của Hội sở chính, sự linh động kịp thời trong chỉ đạo điều

27

hành của Ban Giám đốc Chi nhánh, sự phối hợp chặt chẽ giữa công tác chỉ đạo huy động vốn, điều hành lãi suất huy động, cơ chế mua bán vốn tập trung (FTP), cùng với việc bám sát thị trƣờng huy động vốn trên địa bàn để đƣa giải pháp huy động vốn phù hợp từng đối tƣợng, cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng khác, linh hoạt cho từng khách hàng, từng sản phẩm và từng khoản tiền gửi.

Hình 2.2: Biểu đồ quy mơ huy động vốn của BIDV Bình Dƣơng 2.2.3 Phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động.

2.2.3.1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động xét theo loại tiền.

Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động xét theo loại tiền

Đvt: tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV Bình Dương năm 2008-2011.

Cơ cấu HĐV xét theo loại tiền có sự chênh lệch lớn và biến động liên tục. Nguồn vốn huy động nội tệ chiếm tỷ trọng lớn và tƣơng đối ổn định trong tổng nguồn vốn huy động, trong khi đó nguồn tiền gửi từ các loại ngoại tệ chỉ chiếm một

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Tổng vốn huy động 3.102 100% 3.545 100% 4.838 100% 5.404 100% Nội tệ 2.558 82% 2.743 77% 3.995 82% 4.660 86%

28

tỷ lệ nhỏ. Tiền gửi nội tệ chiếm 82% tổng vốn huy động năm 2008 giảm xuống 77% năm 2009 rồi tăng trở lại 82% trong năm 2010 và tăng lên 86% trong năm 2011. Tƣơng ứng với nó, loại tiền ngoại tệ chiếm tỷ trọng 18% tổng vốn huy động năm 2008 tăng lên 23% trong năm 2009 và giảm xuống 17% trong năm 2010 và còn 14% trong năm 2011.

Sự chênh lệch lớn về tỷ trọng loại tiền gửi là do lãi suất huy động ngoại tệ của Chi nhánh luôn thấp hơn so với các NHTM khác và thấp hơn rất nhiều so với lãi suất huy động nội tệ. Hơn nữa đối tƣợng huy động vốn ngoại tệ của BIDV Bình Dƣơng thƣờng khơng đa dạng mà chủ yếu chỉ tập trung ở loại tiền USD và EUR.

Tiền gửi ngoại tệ chiếm phần lớn ở lƣợng tiền gửi không kỳ hạn và chủ yếu là đồng USD. Giai đoạn năm 2008-2009, lƣợng ngoại tệ này khá ổn định cộng thêm việc tăng mạnh tỷ giá vào tháng 11/2009 của NHNN dẫn tới việc ngƣời dân chuyển đổi sang tích lũy ngoại tệ, tránh mất giá. Nhƣng đến những tháng giữa năm 2011 thì tình hình tăng trƣởng HĐV ngoại tệ có xu hƣớng giảm đi, do việc thực hiện mua lại USD của các Tập đồn, Tổng cơng ty theo Thơng tƣ 13 của NHNN nhằm hạn chế việc đầu cơ giá USD và lãi suất USD đã bị điều chỉnh giảm xuống dƣới 2%, do vậy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bình dương (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)