Phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động xét theo loại tiền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bình dương (Trang 40 - 42)

2.2 Thực trạng cơng tác huy động vốn của BIDV BìnhDƣơng giai đoạn 2008-

2.2.3.1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động xét theo loại tiền

Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động xét theo loại tiền

Đvt: tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV Bình Dương năm 2008-2011.

Cơ cấu HĐV xét theo loại tiền có sự chênh lệch lớn và biến động liên tục. Nguồn vốn huy động nội tệ chiếm tỷ trọng lớn và tƣơng đối ổn định trong tổng nguồn vốn huy động, trong khi đó nguồn tiền gửi từ các loại ngoại tệ chỉ chiếm một

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Tổng vốn huy động 3.102 100% 3.545 100% 4.838 100% 5.404 100% Nội tệ 2.558 82% 2.743 77% 3.995 82% 4.660 86%

28

tỷ lệ nhỏ. Tiền gửi nội tệ chiếm 82% tổng vốn huy động năm 2008 giảm xuống 77% năm 2009 rồi tăng trở lại 82% trong năm 2010 và tăng lên 86% trong năm 2011. Tƣơng ứng với nó, loại tiền ngoại tệ chiếm tỷ trọng 18% tổng vốn huy động năm 2008 tăng lên 23% trong năm 2009 và giảm xuống 17% trong năm 2010 và còn 14% trong năm 2011.

Sự chênh lệch lớn về tỷ trọng loại tiền gửi là do lãi suất huy động ngoại tệ của Chi nhánh luôn thấp hơn so với các NHTM khác và thấp hơn rất nhiều so với lãi suất huy động nội tệ. Hơn nữa đối tƣợng huy động vốn ngoại tệ của BIDV Bình Dƣơng thƣờng khơng đa dạng mà chủ yếu chỉ tập trung ở loại tiền USD và EUR.

Tiền gửi ngoại tệ chiếm phần lớn ở lƣợng tiền gửi không kỳ hạn và chủ yếu là đồng USD. Giai đoạn năm 2008-2009, lƣợng ngoại tệ này khá ổn định cộng thêm việc tăng mạnh tỷ giá vào tháng 11/2009 của NHNN dẫn tới việc ngƣời dân chuyển đổi sang tích lũy ngoại tệ, tránh mất giá. Nhƣng đến những tháng giữa năm 2011 thì tình hình tăng trƣởng HĐV ngoại tệ có xu hƣớng giảm đi, do việc thực hiện mua lại USD của các Tập đồn, Tổng cơng ty theo Thơng tƣ 13 của NHNN nhằm hạn chế việc đầu cơ giá USD và lãi suất USD đã bị điều chỉnh giảm xuống dƣới 2%, do vậy các doanh nghiệp lắm giữ ngoại tệ có xu hƣớng bán ngoại tệ chuyển sang đồng tiền nội tệ để gửi tiết kiệm khiến tỷ trọng huy động vốn nội tệ tiếp tục tăng lên và huy động vốn ngoại tệ tiếp tục giảm xuống.

29

Hình 2.3: Biểu đồ cơ cấu huy động vốn xét theo loại tiền.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bình dương (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)