Dự báo tình hình kinh tế xã hội và những tác động đến hoạt động kinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bình dương (Trang 78)

doanh của các NHTM trong thời gian tới

3.1.1Tình hình kinh tế xã hội trong và ngồi nƣớc

3.1.1.1 Tình hình kinh tế xã hội thế giới

Theo nhận định của Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) và Liên hợp quốc cảnh báo, tình hình kinh tế thế giới trong năm 2012 và các năm tới có thể phải đối mặt với nhiều khó khăn, chủ yếu chịu tác động của “bóng đen” suy thối tại các nền kinh tế phát triển.

“Căn bệnh” nợ công tồi tệ ở Châu Âu và những biến động của thị trƣờng tài chính tồn cầu là một trong những nguyên nhân đe dọa sự phục hồi của kinh tế thế giới. Các cuộc khủng hoảng nợ trong khu vực đồng EUR (Eurozone) có nguy cơ nan rộng, đe dọa đẩy Eurozone rơi vào suy thoái trầm trọng, nhất là hai nền kinh tế đầu tầu Đức và Pháp có nhiều bất đồng quan điểm trong việc đƣa ra chính sách giải cứu Eurozone. Dự báo tăng trƣởng GDP Châu Âu chỉ đạt -0,2% trong năm 2012 và tiếp tục tăng trƣởng yếu trong các năm tiếp theo.

Kinh tế Mỹ phục hồi “mong manh” do phải đối mặt với khủng hoảng nợ tăng nhanh cùng với những mâu thuẫn chính trị trong nƣớc. Vừa qua, chính phủ Mỹ phải nâng mức trần nợ công lên 2.400 tỷ USD và yêu cầu cắt giảm 2.100 tỷ USD chi tiêu công trong 10 năm tới. Dự báo, tăng trƣởng GDP của Mỹ không thực sự khởi sắc cho tới năm 2014 và sẽ giảm dần xuống mức 1,8% trong năm 2012.

Trong khi đó, tăng trƣởng kinh tế chuyển dịch qua phía đơng, các quốc gia Châu Á dẫn đầu là Trung Quốc sẽ giữ vai trị thúc đẩy nền kinh tế tồn cầu. Theo đó, kinh tế Châu Âu có thể kéo kinh tế thế giới đi xuống trong đầu năm thì tăng trƣởng tại Châu Á và Trung Quốc sẽ kéo mọi thứ về quỹ đạo vào cuối năm 2012.

66

Bên cạnh đó là những lo ngại về bất ổn chính trị tại Trung Đơng, Châu Phi và những tác động của thảm họa động đất/sóng thần tại Nhật Bản khiến quá trình phục hồi kinh tế thế giới càng gặp nhiều trở ngại.

3.1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam

Năm 2011, nền kinh tế Việt Nam chịu khá nhiều tác động bất lợi cả trong và ngoài nƣớc. Lạm phát và bất ổn tỷ giá nổi lên nhƣ là hai thách thức lớn nhất với nền kinh tế. Kinh tế Việt Nam năm 2011 khép lại với những kết quả tích cực trên nhiều lĩnh vực, các chính sách điều hành nền kinh tế của Chính phủ đã phát huy hiệu quả làm ngăn chặn đƣợc ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế ảnh hƣởng tới suy giảm kinh tế trong nƣớc. Năm 2012 mở ra với ý nghĩa là năm mở đầu cho chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2020.

- Về tăng trưởng kinh tế: tình hình trong nƣớc giá xăng, giá điện, giá thực

phẩm đều bị điều chỉnh mạnh, lạm phát ngày càng diễn biến phức tạp và là bài tốn khó giải tính chung cho cả năm 2011 lạm phát ở mức 18%, tỷ giá tự do gần nhƣ hỗn loạn, dự trữ ngoại hối mỏng, thâm hụt thƣơng mại lớn và dai dẳng. Tình trạng đơ la hóa và vàng hóa tăng mạnh, lãi suất tăng cao đã ảnh hƣởng khơng nhỏ tới tình hình hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính ngân hàng nói riêng.

- Cán cân thương mại tiếp tục thâm hụt, dự trữ ngoại hối sụt giảm. Trong

năm 2011, cán cân thƣơng mại của Việt Nam thâm hụt 3,13 tỷ USD, tăng 3% so với cùng kỳ năm ngoái, xuất khẩu ƣớc đạt 18,9 tỷ USD tăng 33,7%. Mức tăng của xuất khẩu chủ yếu dựa vào xu hƣớng tăng gần đây của các mặt hàng nông sản xuất khẩu, loại trừ yếu tố giá giá trị xuất khẩu tăng khoảng 21,7%. Nhập siêu tiếp tục tăng lên khoảng 2,1 tỷ USD, tăng 38% so với năm 2010 và bị tác động bởi cả yếu tố sản lƣợng và giá cả. Quy mô xuất nhập khẩu tăng nhanh, cán cân thƣơng mại tiếp tục thâm hụt trong khi dự trữ ngoại hối liên tục sụt giảm kể từ năm 2008 trở lại đây khiến Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ rủi ro thanh khoản quốc gia. Dự trữ ngoại hối của Việt Nam ƣớc tính khoảng 12,2 tỷ USD ở thời điểm cuối năm 2010 và tiếp tục duy trì ở mức thấp đầu năm 2011, những tháng đầu năm 2011 lƣợng ngoại tệ chỉ đủ đáp ứng cho từ 6-8 tuần nhập khẩu so với tiêu chuẩn 12-14 tuần nhập khẩu.

67

- Hoạt động ngân hàng diễn ra sôi nổi với các cuộc chạy đua lãi suất: Hiện

nay, trƣớc tình hình lạm phát cao NHNN thắt chặt tiền tệ, giảm lƣợng tiền cung ứng khiến thanh khoản hệ thống NHTM căng thẳng, các NHTM phải tăng lãi suất để huy động đƣợc vốn. Do áp lực thanh khoản tiếp tục đẩy lãi suất thị trƣờng 2 lên cao, do vậy các khoản tiền gửi ẩn danh của các TCTD đƣợc rút về khi đáo hạn trong khi nguồn vốn này cũng đƣợc các TCTD cân đối để cho vay và áp lực lên thanh khoản đối với các TCTD có nhận nhiều nguồn vốn này. Do đó các TCTD phải chấp nhận lãi suất cao để giữ thanh khoản khiến lãi suất thị trƣờng 2 tăng nóng. Với hiện tƣợng này cũng lý giải phần nào sự phản ánh sự khơng gia tăng đƣợc HĐV của tồn ngành ngân hàng, trong khi việc giám sát và xử lý các vi phạm của các NHTM trong hoạt động HĐV còn nhẹ tay do vậy các ngân hàng đua nhau cạnh tranh tăng lãi suất, áp dụng nhiều biện pháp cạnh tranh không lành mạnh nhằm tăng khả năng hút vốn đầu vào dẫn tới sự hỗn loạn lãi suất tại các ngân hàng.

- Động thái của Chính Phủ, NHNN trong hoạt động điều hành nền kinh tế.

Năm 2011, thắt chặt tiền tệ gần nhƣ trở thành giải pháp duy nhất để kiềm chế lạm phát.

 Ngày 8/3/2011, NHNN nâng lãi suất tái chiết khấu từ mức 7%/năm (đƣợc

áp dụng từ 5/11/2010) lên 12%/năm. Đến ngày 01/05/2011 nâng tiếp lên 13%/năm.

 Đối với lãi suất tái cấp vốn trong năm 2011, NHNN tiến hành 5 lần điều

chỉnh. Ngày 17/02/2011 điều chỉnh từ mức 9%/năm lên 11%/năm. Ngày 08/03 điều chỉnh tăng lên 12%. Ngày 01/04 tăng lên 14%/năm và ngày 10/10/2011 điều chỉnh tăng lên 15%.

 NHNN tiến hành thu hẹp quy mô giao dịch trên thị trƣờng mở (OMO) và

với việc tăng lãi suất chiết khấu lên cao khiến hoạt động của các ngân hàng nhỏ hết sức căng thẳng.

 Thiết lập trần lãi suất tiền gửi 14%/năm và thực hiện việc giám sát, xử lý

nghiêm các ngân hàng lách trần lãi suất để huy đông nhƣ HDBank, DongABank, Agribank nhƣ điều chuyển khỏi vị trí cơng tác cũ, cách chức, cấm đảm nhiệm

68

cƣơng vị, cấm mở chi nhánh, phòng giao dịch, đăng tải rộng rãi hành vi vi phạm trên công thông tin điện tử của ngành...khiến các ngân hàng yếu càng lộ diện rõ hơn.

 Thực hiện mục tiêu hàng đầu là đảm bảo an toàn trong hệ thống các tổ

chức tín dụng và đảm bảo quyền lợi của ngƣời gửi tiền, đề án tái cơ cấu nhằm tạo ra một hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh, hiệu quả, ngày càng phù hợp hơn với các chuẩn mực, thơng lệ quốc tế và có khả năng cạnh tranh tốt. Chuẩn bị tốt cơ sở pháp lý cho quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng.

3.1.2 Những tác động đến hoạt động của các NHTM trong thời gian tới.

Với những bất ổn từ tình hình kinh tế cùng với tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt đã ảnh hƣởng mạnh tới tình hình, kết quả hoạt động của hệ thống NHTM.

- Tình hình huy động vốn của các NHTM: theo nghị quyết của Quốc hội cũng

nhƣ chủ trƣơng chung của Chính phủ và NHNN, chính sách tiền tệ năm 2012 sẽ tiếp tục đƣợc định hƣớng chặt chẽ nhƣng giảm dần lãi suất để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Việc sử dụng mệnh lệnh hành chính để buộc các ngân hàng chỉ đƣợc huy động với lãi suất không đƣợc vƣợt quá trần chỉ là giải pháp tình thế và khơng mang tính thị trƣờng, tuy nhiên trong bối cảnh ngày nay vẫn cần thiết phải sử dụng giải pháp mạnh tay này để đạt đƣợc những mục tiêu kinh tế lớn hơn. Việc tăng cƣờng công tác thanh tra, giám sát chặt chẽ hoạt động của TCTD từ phía NHNN nhằm đảm bảo việc thực thi chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng có hiệu quả khiến cho vấn đề HĐV trên thị trƣờng có xu hƣớng ngày càng căng thẳng. Một số NHTMCP nhỏ gặp phải tình trạng căng thẳng vốn do áp dụng cùng một mức lãi suất nhƣ nhau đối với các ngân hàng nên đã khó khăn trong cơng tác HĐV và phải dùng nguồn vốn huy động trên thị trƣờng liên ngân hàng để đảm bảo thanh khoản và giải ngân tín dụng. Các NHTMNN một mặt thực hiện cơ cấu lại hoạt động, mặt khác phát triển sang mảng kinh doanh thế mạnh của các NHTMCP. Các NHTMCP với lợi thế về lĩnh vực bán lẻ cũng đang tìm cách bảo vệ nền khách hàng và lợi thế cạnh tranh của mình.

69

- Cạnh tranh quyết liệt trong ngành: sự gia tăng cạnh tranh của các đối thủ

đang làm thị phần của khối NHTMNN bị thu hẹp. Các NHTMCP đang dần xâm lấn thị phần bán buôn vốn là thế mạnh truyền thống của NHTMNN bằng những ƣu đãi mới và cơ chế cho vay tốt hơn. Đặc biệt, cạnh tranh trong lĩnh vực bán lẻ từ các ngân hàng nƣớc ngồi cũng nhƣ các NHTMCP có nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi là một thách thức không nhỏ, khi đối thủ có dày dạn kinh nghiệm với dịch vụ đa dạng và công nghệ hiện đại.

- Do những tác động bất lợi của nền kinh tế không ổn định dẫn tới ảnh hƣởng tới thu nhập, tâm lý gửi tiền của khách hàng. Từ đó ảnh hƣởng tới cơ cấu và kỳ hạn của nguồn vốn huy động, khách hàng sẽ có những động thái tập trung gửi nhiều ở kỳ hạn ngắn khiến cơ cấu nguồn vốn thiếu tính ổn định. Các NHTM phải lấy nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn có khả năng gây ra những rủi ro cho hoạt động ngân hàng.

3.2 Định hƣớng cơng tác HĐV của BIDV Bình Dƣơng

Những kết quả đạt đƣợc trong thời gian qua đã tạo đƣợc cơ sở vững chắc, là tiền đề quan trọng tạo thuận lợi để BIDV Bình Dƣơng bƣớc những bƣớc tiếp theo trên con đƣờng phát triển và hội nhập. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Chi nhánh Bình Dƣơng chủ động xây dựng cho mình chiến lƣợc phát triển huy động vốn đến năm 2015 với mục tiêu cơ bản là bám sát chiến lƣợc phát triển của tỉnh, phát triển mơ hình ngân hàng bền vững thông qua mở rộng hoạt động bán lẻ, giữ vững và củng cố vị thế chủ đạo và chủ lực trong vai trị cấp tín dụng cho sự phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh thơng qua việc đẩy mạnh công tác HĐV để đáp ứng nhu cầu phát triển. Mục tiêu cụ thể trong năm 2012 là:

- Đƣa HĐV lên nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu: thực tế trong thời gian qua tăng trƣởng HĐV của BIDV Bình Dƣơng vẫn tăng nhƣng thị phần lại đang bị thu hẹp, chứng tỏ dƣ địa HĐV của thị trƣờng Bình Dƣơng vẫn ở mức tiềm năng lớn. Đặt mục tiêu tăng trƣởng HĐV trong mối quan hệ với hiệu quả hoạt động đòi hỏi BIDV Bình Dƣơng phải tạo đƣợc chiến lƣợc hƣớng tới xu hƣớng bền vững thông

70

qua: ƣu tiên nguồn tiền gửi KKH, phát triển tiền gửi ổn định nhƣ tiền gửi của khách hàng dân cƣ và tiền gửi có kỳ hạn dài…

- Đảm bảo tăng trƣởng huy động vốn tối thiểu bằng 25%/năm so với năm trƣớc đó để giữ thị phần huy động vốn trên địa bàn, nhanh chóng khắc phục tình trạng sụt giảm thị phần huy động vốn. Định hƣớng mục tiêu huy động vốn dân cƣ tại Chi nhánh phải tăng trƣởng tối thiểu 45%, phấn đấu có sự cải thiện nhanh về thị phần huy động vốn dân cƣ. Các nguồn vốn huy động từ khách hàng doanh nghiệp và định chế tài chính có sự tăng trƣởng tối thiểu 15% so với năm trƣớc.

- Duy trì vị thế dẫn đầu trong lĩnh vực kinh doanh chủ đạo và truyền thống của BIDV Bình Dƣơng đó là ngân hàng bán buôn, kinh doanh vốn, dịch vụ thanh toán, kinh doanh ngoại tệ, tài trợ thƣơng mại...và đẩy mạnh hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ.

- Cạnh tranh trong lĩnh vực huy động vốn cần thiết phải dựa vào sự minh bạch- tuân thủ, tin tƣởng - trách nhiệm, chuyên nghiệp - sáng tạo là chuẩn mực, đảm bảo gia tăng thị phần gắn với chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn huy động theo hƣớng tăng trƣởng bền vững và hiệu quả

- Cơ cấu tài sản có: trƣớc tình hình HĐV đƣợc dự báo là khó khăn, càng phải

tăng cƣờng gắn việc tăng trƣởng tín dụng với trách nhiệm lo nguồn vốn thơng qua các công cụ điều hành kế hoạch HĐV, kiểm sốt giới hạn tín dụng và thực hiện hệ số Q. Bên cạnh đó, BIDV Bình Dƣơng tích cực đẩy mạnh các giải pháp giảm tỷ lệ tín dụng trung dài hạn, phát triển tín dụng cá nhân, giảm thiểu đầu tƣ vào danh mục có hệ số rủi ro cao, tăng cƣờng quản trị rủi ro hoạt động (đặc biệt là quản lý rủi ro thanh khoản và quản lý rủi ro lãi suất…)

- Phát triển nguồn nhân lực và chất lƣợng nguồn nhân lực, chun mơn hóa thái độ và tác phong phục vụ khách hàng. Đổi mới công tác quản trị điều hành gắn với đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cƣờng kỷ cƣơng kỷ luật, nâng cao năng lực quản trị rủi ro và giám sát các lĩnh vực hoạt động, nghiệp vụ.

71

3.3 Các nhóm giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động của BIDV Bình Dƣơng 3.3.1 Áp dụng chính sách lãi suất huy động hợp lý, cạnh tranh.

Trƣớc việc các ngân hàng đều áp dụng chung một mức lãi suất, để thu hút và giữ vững nền khách hàng thì Chi nhánh cần cân đối lợi ích từ các khách hàng lớn để xác định lãi suất huy động, xem xét việc cấp bù lãi suất đối với các khoản huy động có ảnh hƣởng tới khả năng cân đối nguồn vốn của Chi nhánh.

Phát huy tối đa quyền tự chủ và linh hoạt trong việc điều hành lãi suất tại Chi nhánh để đảm bảo có những quyết sách kịp thời, khơng bị mất cơ hội đối với những món tiền gửi lớn đang bị lơi kéo bởi các đối thủ cạnh tranh.

Phối hợp chặt chẽ sự chỉ đạo công tác huy động vốn giữa các phòng ban trong Chi nhánh: nhằm điều hành lãi suất huy động, cơ chế FTP, cùng với việc bám sát thị trƣờng huy động vốn trên địa bàn để đƣa ra giải pháp huy động vốn phù hợp với từng đối tƣợng, cạnh tranh đƣợc với ngân hàng khác, linh hoạt cho từng khách hàng, từng sản phẩm và từng khoản tiền gửi của khách hàng.

3.3.2 Giải pháp về chính sách và quan hệ khách hàng.

Các khách hàng có nguồn tiền gửi lớn thƣờng là khách hàng chiến lƣợc, là mục tiêu để lôi kéo của các tổ chức tín dụng, đặc biệt là các doanh nghiệp và cá nhân có quy mơ hoạt động lớn và tình hình tài chính lành mạnh. Do vậy, mức độ cạnh tranh HĐV với các doanh nghiệp và cá nhân này là tƣơng đối cao và các ngân hàng thƣờng phải chia sẻ thị phần. Phát triển nền khách hàng có số dƣ huy động lớn và ổn định đƣợc xác định là mục tiêu trọng tâm trong chính sách khách hàng của BIDV Bình Dƣơng.

- Chính sách xây dựng khách hàng doanh nghiệp: nghiên cứu xây dựng

chính sách khách hàng đối với dòng sản phẩm huy động vốn trên cơ sở phân đoạn khách hàng theo hệ thống thang điểm dựa vào các yếu tố: Quy mơ doanh nghiệp, tình hình tài chính, doanh số tiền gửi chuyển qua BIDV, dự kiến tiềm năng dòng tiền, tổng hịa lợi ích từ khách hàng đem lại cho BIDV Bình Dƣơng…để xếp hạng doanh nghiệp. Trên cơ sở cơ cấu lại nền khách hàng vững chắc, bằng cách chuyển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bình dương (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)