Hiệu quả huy động vốn của BIDV BìnhDƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bình dương (Trang 54 - 57)

2.3.1 Chi phí huy động vốn/tổng vốn huy động

Chi phí HĐV nói lên 01 đồng vốn mà ngân hàng huy động đƣợc phải tốn bao nhiêu đồng chi phí.

42

Bảng 2.11: Quy mơ huy động vốn/tổng vốn huy động.

Đvt: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011

Tổng vốn huy động 3.102 3.545 4.422 5.404

Chi phí huy động vốn 260 295 316 402

Chi phí HĐV/tổng vốn huy động 0,084 0,083 0.071 0,074

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV Bình Dương năm 2008-2011

Nhƣ vậy, năm 2008 để huy động đƣợc 01 đồng vốn BIDV Bình Dƣơng đã phải bỏ ra 0,084 đồng chi phí. Con số này giảm xuống 0,083 đồng chi phí (giảm 1%) vào năm 2009. Trong 2 năm này, tình hình nền kinh tế chìm sâu trong khó khăn và lạm phát, để huy động và giữ chân đƣợc khách hàng, Chi nhánh đã phải áp dụng lãi suất huy động lên 17-19%/năm và ngồi ra cịn có các hình thức khuyến mại để thu hút ngƣời gửi tiền nên đẩy chi phí HĐV trong năm này tăng lên cao.

Năm 2010, chi phí HĐV của Chi nhánh đã tiết giảm đƣợc 0,012 đồng so với năm 2009. Sự tiết giảm lớn này là do tại Chi nhánh các dịch vụ hỗ trợ công tác HĐV nhƣ các dịch vụ thu hộ: tiền điện, tiền nƣớc, thuế xuất nhập khẩu, phí phạt, dịch vụ thẻ ATM đã đi vào ổn định và do đây là nguồn tiền gửi không kỳ hạn huy động đƣợc với chi phí thấp góp phần tích cực trong việc làm giảm chi phí HĐV xuống cịn 0,071 đồng chi phí /01 đồng vốn huy động.

Năm 2011, chi phí HĐV tiếp tục tăng lên 0,03 đồng do trƣớc khi có Thơng tƣ 02 và Thơng tƣ 04/2011/TT-NHNN của NHNN chính thức luật hóa lãi suất huy động, tại Chi nhánh tình trạng chi thêm lãi suất cho khách hàng vẫn diễn ra khiến cho chi phí HĐV tăng. Sau một thời gian NHNN siết chặt chính sách lãi suất huy động, đƣa về mức trần 14% áp dụng đối với tất cả các ngân hàng. Thực hiện mức lãi suất trần này, nguồn vốn của các NHTMCP bị sụt giảm nghiêm trọng ảnh hƣởng tới thanh khoản, vì thế các NHTMCP này lại quay đầu tìm cách vƣợt trần lãi suất để huy động đƣợc vốn dƣới nhiều hình thức khiến BIDV Bình Dƣơng cũng phải huy động với lãi suất tối đa để giữ nguồn dẫn tới chi phí HĐV tăng cao.

43

2.3.2 Chênh lệch thu, chi lãi/chi phí trả lãi của ngân hàng Bảng 2.12: Chênh lệch thu, chi lãi/chi phí trả lãi.

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011

Thu lãi 373 432 841 1.230

Chi lãi 262 342 700 1.084

Chênh lệch 111 90 141 146

Chênh lệch thu,chi lãi/CP trả lãi 0,42 0,26 0,2 0,13

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV Bình Dương năm 2008-2011

Hình 2.11: Biểu đồ thu, chi lãi của ngân hàng qua các năm.

Chênh lệch thu, chi lãi/chi phí trả lãi cho thấy 01 đồng chi phí ngân hàng bỏ ra để HĐV sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Dựa trên số liệu báo cáo thƣờng niên qua các năm có thể thấy: lợi nhuận của hoạt động HĐV của Chi nhánh giảm liên tục qua các năm từ 2008- 2011. Mặc dù quy mô thu lãi năm 2010-2011 tăng trƣởng cao. Nhƣng mức tăng thu lãi tăng 46% thì mức chi lãi tăng 55%, do vậy khoảng cách lợi nhuận bị thu hẹp.

Năm 2008, 01 đồng chi phí ngân hàng bỏ ra để HĐV đƣợc 0,42 đồng lợi nhuận. Tƣơng tự, năm 2009, 2010 lợi nhuận thu về của 01 đồng chi phí là 0,26 đồng

44

và 0,2 đồng. Trong năm 2011, lợi nhuận thu về chỉ còn 0,13 đồng lợi nhuận thu trên 01 đồng chi phí HĐV.

Nguyên nhân của sự thu hẹp khoảng cách chênh lệch thu chi lãi là do Chi nhánh phải cạnh tranh mạnh với các NHTMCP trên địa bàn, để giữ đƣợc khách hàng và phát triển mới Chi nhánh phải tăng lãi suất huy động lên tối đa, tăng chi khuyến mại và quảng cáo do vậy lợi nhuận thu đƣợc giảm đi mặc dù quy mô HĐV vẫn tăng trƣởng cao.

2.4 Phân tích kết quả khảo sát nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn vốn huy động của BIDV Bình Dƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bình dương (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)