Tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bình dương (Trang 79 - 81)

3.1 .1Tình hình kinh tế xã hội trong và ngồi nước

3.1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam

Năm 2011, nền kinh tế Việt Nam chịu khá nhiều tác động bất lợi cả trong và ngoài nƣớc. Lạm phát và bất ổn tỷ giá nổi lên nhƣ là hai thách thức lớn nhất với nền kinh tế. Kinh tế Việt Nam năm 2011 khép lại với những kết quả tích cực trên nhiều lĩnh vực, các chính sách điều hành nền kinh tế của Chính phủ đã phát huy hiệu quả làm ngăn chặn đƣợc ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế ảnh hƣởng tới suy giảm kinh tế trong nƣớc. Năm 2012 mở ra với ý nghĩa là năm mở đầu cho chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2020.

- Về tăng trưởng kinh tế: tình hình trong nƣớc giá xăng, giá điện, giá thực

phẩm đều bị điều chỉnh mạnh, lạm phát ngày càng diễn biến phức tạp và là bài tốn khó giải tính chung cho cả năm 2011 lạm phát ở mức 18%, tỷ giá tự do gần nhƣ hỗn loạn, dự trữ ngoại hối mỏng, thâm hụt thƣơng mại lớn và dai dẳng. Tình trạng đơ la hóa và vàng hóa tăng mạnh, lãi suất tăng cao đã ảnh hƣởng khơng nhỏ tới tình hình hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính ngân hàng nói riêng.

- Cán cân thương mại tiếp tục thâm hụt, dự trữ ngoại hối sụt giảm. Trong

năm 2011, cán cân thƣơng mại của Việt Nam thâm hụt 3,13 tỷ USD, tăng 3% so với cùng kỳ năm ngoái, xuất khẩu ƣớc đạt 18,9 tỷ USD tăng 33,7%. Mức tăng của xuất khẩu chủ yếu dựa vào xu hƣớng tăng gần đây của các mặt hàng nông sản xuất khẩu, loại trừ yếu tố giá giá trị xuất khẩu tăng khoảng 21,7%. Nhập siêu tiếp tục tăng lên khoảng 2,1 tỷ USD, tăng 38% so với năm 2010 và bị tác động bởi cả yếu tố sản lƣợng và giá cả. Quy mô xuất nhập khẩu tăng nhanh, cán cân thƣơng mại tiếp tục thâm hụt trong khi dự trữ ngoại hối liên tục sụt giảm kể từ năm 2008 trở lại đây khiến Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ rủi ro thanh khoản quốc gia. Dự trữ ngoại hối của Việt Nam ƣớc tính khoảng 12,2 tỷ USD ở thời điểm cuối năm 2010 và tiếp tục duy trì ở mức thấp đầu năm 2011, những tháng đầu năm 2011 lƣợng ngoại tệ chỉ đủ đáp ứng cho từ 6-8 tuần nhập khẩu so với tiêu chuẩn 12-14 tuần nhập khẩu.

67

- Hoạt động ngân hàng diễn ra sôi nổi với các cuộc chạy đua lãi suất: Hiện

nay, trƣớc tình hình lạm phát cao NHNN thắt chặt tiền tệ, giảm lƣợng tiền cung ứng khiến thanh khoản hệ thống NHTM căng thẳng, các NHTM phải tăng lãi suất để huy động đƣợc vốn. Do áp lực thanh khoản tiếp tục đẩy lãi suất thị trƣờng 2 lên cao, do vậy các khoản tiền gửi ẩn danh của các TCTD đƣợc rút về khi đáo hạn trong khi nguồn vốn này cũng đƣợc các TCTD cân đối để cho vay và áp lực lên thanh khoản đối với các TCTD có nhận nhiều nguồn vốn này. Do đó các TCTD phải chấp nhận lãi suất cao để giữ thanh khoản khiến lãi suất thị trƣờng 2 tăng nóng. Với hiện tƣợng này cũng lý giải phần nào sự phản ánh sự không gia tăng đƣợc HĐV của toàn ngành ngân hàng, trong khi việc giám sát và xử lý các vi phạm của các NHTM trong hoạt động HĐV còn nhẹ tay do vậy các ngân hàng đua nhau cạnh tranh tăng lãi suất, áp dụng nhiều biện pháp cạnh tranh không lành mạnh nhằm tăng khả năng hút vốn đầu vào dẫn tới sự hỗn loạn lãi suất tại các ngân hàng.

- Động thái của Chính Phủ, NHNN trong hoạt động điều hành nền kinh tế.

Năm 2011, thắt chặt tiền tệ gần nhƣ trở thành giải pháp duy nhất để kiềm chế lạm phát.

 Ngày 8/3/2011, NHNN nâng lãi suất tái chiết khấu từ mức 7%/năm (đƣợc

áp dụng từ 5/11/2010) lên 12%/năm. Đến ngày 01/05/2011 nâng tiếp lên 13%/năm.

 Đối với lãi suất tái cấp vốn trong năm 2011, NHNN tiến hành 5 lần điều

chỉnh. Ngày 17/02/2011 điều chỉnh từ mức 9%/năm lên 11%/năm. Ngày 08/03 điều chỉnh tăng lên 12%. Ngày 01/04 tăng lên 14%/năm và ngày 10/10/2011 điều chỉnh tăng lên 15%.

 NHNN tiến hành thu hẹp quy mô giao dịch trên thị trƣờng mở (OMO) và

với việc tăng lãi suất chiết khấu lên cao khiến hoạt động của các ngân hàng nhỏ hết sức căng thẳng.

 Thiết lập trần lãi suất tiền gửi 14%/năm và thực hiện việc giám sát, xử lý

nghiêm các ngân hàng lách trần lãi suất để huy đông nhƣ HDBank, DongABank, Agribank nhƣ điều chuyển khỏi vị trí cơng tác cũ, cách chức, cấm đảm nhiệm

68

cƣơng vị, cấm mở chi nhánh, phòng giao dịch, đăng tải rộng rãi hành vi vi phạm trên công thông tin điện tử của ngành...khiến các ngân hàng yếu càng lộ diện rõ hơn.

 Thực hiện mục tiêu hàng đầu là đảm bảo an toàn trong hệ thống các tổ

chức tín dụng và đảm bảo quyền lợi của ngƣời gửi tiền, đề án tái cơ cấu nhằm tạo ra một hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh, hiệu quả, ngày càng phù hợp hơn với các chuẩn mực, thông lệ quốc tế và có khả năng cạnh tranh tốt. Chuẩn bị tốt cơ sở pháp lý cho quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bình dương (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)