Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Sở Giao Dịch 2(CNSGD2) giai đoạn

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp người HD : PGS TS trần hoàng ngân (Trang 43)

2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Sở Giao Dịch 2– Ngân hàng

2.2.1. Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Sở Giao Dịch 2(CNSGD2) giai đoạn

đoạn 2007 – 2011

Bảng 2. 2: Kết quả hoạt động kinh doanh CNSGD 2 trong 5 năm 2007-2011

Đvt: tỷ đồng, % Stt Chỉ tiêu TH 2007 TH 2008 TH 2009 TH 2010 TH 2011 1 Tổng tài sản 8.479 11.768 15.744 17.006 16.783 2 Huy động vốn 6.492 9.490 13.501 13.611 10.980 3 Tổng dƣ nợ 6.709 11.090 14.518 16.115 16.241

4 Thu nợ hạch toán ngoại bảng 109 51 36 19,42 17,09

5 Tỷ lệ nợ xấu 3% 2,5% 1,86% 1,09% 1,95%

6 Dƣ nợ TDH/Tổng dƣ nợ 56% 48% 57,2% 54,4% 49,7%

7 Thu dịch vụ ròng 41 131 91,8 165,23 173,66

8 LN trƣớc thuế (bao gồm

TNNB) 210 289 256 358,90 286,7

Nguồn: Báo cáo tài chính CNSGD2

2.2.1.1. Tổng tài sản:

Tổng tài sản của Chi nhánh Sở Giao Dịch 2 tăng trƣởng đáng kể qua các năm. Năm 2007 là 8.479 tỷ đồng, năm 2008 là 11.768 tỷ đồng, năm 2009 là 15,744 tỷ đồng, năm 2010 là 17.006 tỷ đồng và đến hết năm 2011 tổng tài sản đạt 16.783 tỷ đồng, tăng gấp 1,98 lần so với năm 2007.

2.2.1.2. Hoạt động huy động vốn:

Chi nhánh SGD2 đã triển khai các giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn, xác định là trọng tâm ƣu tiên trong công tác chỉ đạo điều hành. Thị phần huy động luôn đƣợc mở rộng, nếu nhƣ năm 2007 thị phần chiếm 1,1% nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn thì đến năm 2011, thị phần HĐV của Chi nhánh SGD2 chiếm 1,8% nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn.

Bảng 2. 3: Kết quả huy động vốn CNSGD 2 giai đoạn 2007-2011

Đơn vị: tỷ đồng,%

Stt Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011

1 Huy động vốn cuối kỳ 6.492 9.490 13.501 13.611 10.980

2 Cơ cấu huy động vốn

Theo kỳ hạn

- Ngắn hạn 4.741 7.646 10.384 12.577 10.274

- Trung và dài hạn 1.725 2.244 1.816 1.034 706

Theo đối tượng khách hàng

- HĐV từ ĐCTC - 2.199 2.520 2.123 1.309

- HĐV từ TCKT 4.586 4.160 7.814 7.780 5.879

- HĐV từ KH cá nhân 1.616 1.609 2.366 3.708 3.792

Theo loại tiền

- VNĐ 5.327 6.367 8.096 11.927 8.593

- Ngoại tệ (quy đổi) 875 1.601 4.104 1.684 2.387

4 Thị phần 1,1% 1,2% 1,7% 2,3% 1,8%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh CNSGD2

Giai đoạn phát triển 2007-2011, Chi nhánh SGD2 đã tích cực phát triển khách hàng với định hƣớng “phát triển khách hàng chọn lọc, hợp tác tồn diện và tìm kiếm cơ hội để tạo bước

đột phá”, đặc biệt chú trọng tăng trƣởng khách hàng cá nhân, phấn đấu tăng cƣờng nền vốn

BIDV, thiết lập và đẩy mạnh quan hệ hợp tác tồn diện, tìm kiếm cơ hội để tạo bƣớc đột phá, tạo dựng vị thế của BIDV.

Giai đoạn 2007 - 2011 là giai đoạn kinh tế biến động nhanh và khó lƣờng. Các chính sách kinh tế, cụ thể là chính sách tài chính, tiền tệ thay đổi liên tục. Đặc biệt trong năm 2008, chính sách thắt chặt tiền tệ đƣợc thực thi triệt để đã làm lãi suất tăng liên tục và rất cao. Điều này đã tạo những khó khăn nhất định trong hoạt động của hệ thống nói chung và chi nhánh nói riêng, đặt biệt là mảng huy động vốn dân cƣ. Việc các ngân hàng trên địa bàn chạy đua với lãi suất từng ngày đã thu hút nguồn tiền nhàn rỗi từ các kênh đầu tƣ khác: thị trƣờng chứng khoán, bất động sản và vàng. Tuy nhiên, nguồn vốn này khơng ổn định vì đa phần là tiền gửi ngắn hạn và thƣờng xuyên thay đổi từ ngân hàng này sang ngân hàng khác có lãi suất cao hơn.

Vào nửa cuối năm 2008, khi mục tiêu kiểm sốt lạm phát của Chính phủ đã phát huy hiệu quả, chính sách nới lỏng tiền tệ và kích cầu tiêu dùng, đầu tƣ bắt đầu đƣợc áp dụng thì lãi suất huy động giảm nhanh, số huy động tại Chi nhánh chững lại và đi vào xu hƣớng bình ổn.

Bƣớc sang năm 2009, hệ thống NHTM vẫn trong tình trạng thiếu vốn khả dụng VNĐ. Để đảm bảo khả năng thanh khoản, mặc dù lãi suất HĐV đƣợc điều chỉnh lên khá cao song huy động của hệ thống ngân hàng vẫn tăng trƣởng thấp.

Năm 2010, trên địa bàn TP.HCM, lãi suất huy động vốn tiếp tục xu hƣớng gia tăng liên tục. Bên cạnh đó, sự gia tăng về nhu cầu vốn từ các doanh nghiệp và khách hàng là những nguyên nhân chủ yếu gây áp lực rất lớn đối với lãi suất cho vay, cũng là yếu tố kích thích các TCTD tăng lãi suất để thu hút nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu vốn của nền kinh tế.

Trƣớc tình hình đó, Chi nhánh SGD2 ln chủ động và đƣa ra nhiều giải pháp để tăng nguồn huy động nhƣ sử dụng chính sách lãi suất linh hoạt để nâng cao tính cạnh tranh, đồng thời triển khai các chƣơng trình khuyến mãi Coupon nhân dịp các ngày lễ lớn, tiết kiệm bậc thang và phát hành chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn theo chủ trƣơng của BIDV, tiết kiệm tặng thẻ bảo hiểm, phát hành GTCG dài hạn, kết hợp các sản phẩm dịch vụ để thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi từ các TCKT,TCTD...

Hình 2. 7: Biểu đồ huy động vốn qua các năm từ 2007-2011

Huy động vốn cuối kì ngày 31/12/2011 đạt 10.980 tỷ đồng, giảm tuyệt đối 2.631 tỷ đồng so với năm 2010, hồn thành 73% kế hoạch do Hội sở chính giao. Huy động vốn bình qn đạt 9,264 tỷ đồng, giảm tuyệt đối 2.175 tỷ đồng so với năm 2010 và hoàn thành 83% KH Hội sở chính giao.

Một số nguyên nhân chính làm cho nền vốn huy động tại chi nhánh SGD2 bị sụt giảm so với năm 2010:

+ Năm 2011, thị trƣờng huy động vốn có nhiều biến động phức tạp với một loạt biện pháp mạnh tay của Ngân hàng Nhà nƣớc nhằm đƣa thị trƣờng vốn về trạng thái ổn định và thực hiện nghiêm túc trần lãi suất huy động.

+ Vào thời điểm quý 1, nguồn vốn huy động của chi nhánh biến động phức tạp với sự sụt giảm nguồn huy động của khối khách hàng lớn. Mặc dù chi nhánh đã tiếp tục tìm kiếm nguồn khác để bù đắp, tuy nhiên nhiều khách hàng có nguồn gốc từ định chế tài chính, tính chất nguồn huy động mang tính khơng ổn định, chủ yếu ở kỳ hạn ngắn ngày và rút ngay tại thời điểm đầu Quý I/2011. Đối với khối khách hàng tổ chức, vào thời điểm cuối năm một số doanh nghiệp có nguồn tiền thanh tốn mua hàng hoặc nguồn tiền giải ngân từ Ngân sách theo niên độ nên nguồn vốn huy động đƣợc từ nhóm khách hàng này cũng có sự gia tăng đáng kể, tuy nhiên nguồn vốn này khơng duy trì ổn định và có nhu cầu rút vốn trƣớc Tết nguyên đán.

+ Thời điểm 07/09/2011 NHNN đã ban hành chỉ thị 02/CT-NHNN ngày về việc chấn chỉnh việc thực hiện quy định về mức lãi suất huy động bằng đồng Việt Nam và bằng đô la Mỹ của các TCTD, chi nhánh NH nƣớc ngoài. Sau thời điểm hiệu lực của chỉ thị 02/CT-NHNN,

lãi suất trên thị trƣờng vốn dần đi vào ổn định. Sau một thời gian triển khai chỉ thị 02/CT- NHNN, một số NHTM đã thực hiện một số biện pháp nhằm lách luật, đẩy lãi suất lên cao hơn mức trần quy định. Nhằm chấn chỉnh thị trƣờng huy động vốn, NHNN đã ban hành thông tƣ 30/2011/TT-NHNN về việc quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại TCTD, chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngồi. Những thơng tƣ trên của NHNN ban hành góp phần làm giảm lãi suất huy động nhƣng đồng thời làm cho kênh đầu tƣ bằng tiền gửi khơng cịn hấp dẫn khách hàng. Bên cạnh đó, với chính sách tiền tệ thắt chặt, đặc biệt là vào giai đoạn cuối năm, các ngân hàng phải kiểm sốt chặt giới hạn tín dụng theo kế hoạch từ đầu năm nên việc vay vốn càng khó khăn. Khi hạn chế nguồn vốn vay, nguồn tiền dòng tiền phát sinh từ dự án vay đổ về ngân hàng càng thấp. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có xu hƣớng sử dụng vốn tự có để đầu tƣ vào hoạt động kinh doanh của mình thay vì đầu tƣ vào kênh tiền gửi.

Bên cạnh các nguyên nhân nêu trên, qua khảo sát các khách hàng đã có quan hệ với Chi nhánh SGD2 đối với các sản phẩm tiền gửi của Chi nhánh SGD2 cho thấy:

+ Lãi suất tiền gửi: còn nhiều ý kiến (chủ yếu là khách hàng các nhân) cho rằng lãi suất tiền gửi của Chi nhánh SGD2 còn thấp (lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn có đến 23,4% cho là thấp; kỳ hạn dƣới 1 năm có 11,7% cho là thấp; lãi suất tiền gửi trên 1 năm có 10,64% cho là thấp).

+ Đối với chỗ ngồi dành cho khách hàng cá nhân: còn 4,26% khách hàng đƣợc khảo sát chƣa hài lòng về chỗ ngồi.

Thị phần huy động vốn so với các chi nhánh trong hệ thống BIDV trên địa bàn:

Trong năm 2011, tổng quy mô HĐV trên địa bàn TP.HCM là 48.510 tỷ đồng, tăng 3.491 tỷ đồng so với năm 2010, trong đó nguồn tăng lớn nhất là CN TPHCM (chiếm tỷ trọng tăng 56%), CN Bắc Sài Gòn (chiếm tỷ trọng tăng 33%) và CN Nam Kỳ Khởi Nghĩa (chiếm tỷ trọng tăng 21%). Tỷ trọng của chi nhánh SGD2 chiếm 23% tổng quy mô HĐV trên địa bàn TP.HCM và là một trong những chi nhánh có quy mơ HĐV lớn nhất. Riêng đối với HĐV dân cƣ, Chi nhánh vẫn giữ vững số dƣ và có sự tăng trƣởng, chiếm 19% tổng huy động vốn dân cƣ của BIDV trên địa bàn, đứng thứ 2 sau CN TP.HCM (chiếm 23% thị phần HĐV DC).

Biểu đồ 1: Quy mô huy động vốn cuối kì các CN BIDV trên địa bàn TPHCM năm 2011

Biểu đồ 2: Quy mô huy động vốn dân cư các CN BIDV trên địa bàn TPHCM năm 2011

Hình 2. 8: Quy mơ huy động vốn các CN BIDV trên địa bàn TPHCM năm 2011

2.2.1.3. Hoạt động tín dụng:

Bảng 2. 4: Một số chỉ tiêu tín dụng so sánh giữa các năm từ 2007-2011

Đvt: tỷ đồng, % Stt Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 1 Tổng dƣ nợ tín dụng cuối kỳ 6.709 11.089 14.518 16.115 16.241 2 Cơ cấu tín dụng Theo kỳ hạn - Dƣ nợ cho vay ngắn hạn 2.366 5.822 6.207 7.345 8.175 - Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn 3.011 5.267 8.311 8.770 8.066

Theo đối tượng khách hàng

- Dƣ nợ của KH DN 6.069 10.779 14.141 15.360 15.701

- Dƣ nợ của KH cá nhân 640 310 377 755 540

Theo loại tiền

- Dƣ nợ VNĐ 5.666 7.828 11.961 11.775 12.251

- Dƣ nợ Ngoại tệ quy đổi 64.726 192.083 142.523 4.340 3.990 3 Tỷ trọng DN nhóm 2/Tổng DN 18,72% 5,10% 6,39% 7,4% 9,24%

4 Nợ xấu 3% 2,5% 1,86% 1,09% 1,95%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh CNSGD2

Dƣ nợ tín dụng của Chi nhánh SGD2 tăng trƣởng đều qua các năm từ 2007 đến 2011, cụ thể dƣ nợ cuối kỳ năm 2008 đạt 11.089 tỷ đồng tăng 65,28% so với năm 2007, 2009 đạt

14.518 tỷ đồng tăng 31% so với 2008, năm 2010 đạt 16.115 tỷ đồng tăng 11% so với 2009, đến 31/12/2011 dƣ nợ cuối kỳ đạt 16.241 tỷ đồng tăng 0,78% so với năm 2010.

Qua số liệu trên cho thấy dƣ nợ tín dụng tại chi nhánh Sở Giao Dịch 2 tăng mạnh qua các năm hoạt động. Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng tín dụng năm 2011 chỉ tăng nhẹ 0,78% so vối năm 2010.

Mặc dù chi nhánh SGD2 đảm nhận giải ngân cho các dự án trọng điểm của BIDV, tập trung chủ yếu vào các Tổng cơng ty, các tập đồn lớn đóng vai trị chi phối kinh tế nhƣ: Tổng công ty Lƣơng thực miền Nam, Tập đồn Dầu khí, Xi măng Hà tiên, Dự án Thủ Thiêm,… nhƣng Chi nhánh đã đảm bảo duy trì dƣ nợ trong giới hạn tín dụng do HSC giao.

Hình 2.9: Biểu đồ tăng trƣởng tín dụng qua các năm từ 2007-2011

Chi nhánh SGD2 là một trong những chi nhánh lớn của hệ thống BIDV, trong giai đoạn 2007 – 2011 chi nhánh SGD2 tự hào đã góp phần rất tích cực cho nhiều cơng trình, dự án trọng điểm của Thành phố, góp phần chuyển dịch phát triển kinh tế của thành phố cũng nhƣ cả nƣớc, tiêu biểu nhƣ: dự án B.O.T cầu Phú Mỹ; dự án 1.318 xe buýt - là dự án phƣơng tiện vận tải hành khách công cộng tiêu biểu của Thành phố; Chƣơng trình phát triển hạ tầng giao thông của thành phố: Xa lộ Hà Nội, đại lộ Hùng Vƣơng, đƣờng An Sƣơng - An Lạc, cầu Bình Triệu 2, đƣờng Lê Thánh Tơn nối dài...

Năm 2007 cho vay dƣ án:“Khu đô thị mới Thủ Thiêm” hỗ trợ UBND Thành phố với giá trị tài trợ lên đến 7.000 tỷ đồng.

Bên cạnh đó, cho vay đầu tƣ dự án khách sạn Park Hyatt; tái cấu trúc tài chính đối với Khách sạn Caravelle; Bệnh viện Pháp Việt…Cho vay tài trợ dự án đầu tƣ xây dựng Nhà máy xi măng Bình Phƣớc của Cơng ty Xi măng Hà Tiên 1.

Chƣơng trình cho vay 1.500 tỷ đồng thu mua gạo vụ hè thu theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ: Chi nhánh đã làm việc với TCT Lƣơng thực Miền Nam về chƣơng trình cho vay, đồng thời cũng đã tiến hành phân bổ hạn mức cho các Chi nhánh BIDV Khu vực ĐBSCL theo hạn mức TCT phân bổ cho các đơn vị thành viên, trong đó có 06 chi nhánh hợp tác, tham gia (Chi nhánh Đồng Tháp, Bạc Liêu, An Giang, Tiền Giang, Trà Vinh, Cần Thơ..)

Đẩy mạnh cho vay xuất nhập khẩu: bám sát chủ trƣơng của BIDV để triển khai và đẩy mạnh cho vay nhập khẩu các mặt hàng thuộc nhóm 1 nhƣ cho vay các đơn vị nhập khẩu, kinh doanh phân bón, xi măng, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất… ; cho vay nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản.

Kể từ năm 2006, với định hƣớng trở thành một ngân hàng bán lẻ, BIDV bắt đầu chú trọng đến hoạt động tín dụng bán lẻ. Đến 31/12/2007, tỷ trọng dƣ nợ tín dụng bán lẻ/ tổng dƣ nợ của chi nhánh thấp (dƣới 10%). Tuy nhiên, chỉ tiêu này của chi nhánh qua các năm đƣợc cải thiện theo hƣớng tích cực. Mức tăng trƣởng bình qn của chỉ tiêu dƣ nợ tín dụng bán lẻgiai đoạn 2007 - 2011 là 10,46%. Đạt đƣợc kết quả này là do sản phẩm tiền vay dành cho khách hàng cá nhân của Chi nhánh đa dạng, có lãi suất ổn định và mức phí cạnh tranh.

Về chất lượng tín dụng: chất lƣợng tín dụng đƣợc tăng dần qua các năm hoạt động thể

hiện ở chỉ tiêu nợ xấu năm 2007 (3%) giảm còn 1,09% năm 2010. Tuy nhiên, đến năm 2008, tỷ lệ nợ xấu có xu hƣớng tăng mạnh (23,8%), nguyên nhân là do chính sách hạn chế cho vay để kinh doanh chứng khoán của NHNN và do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài đã ảnh hƣởng đến tình hình phát triển kinh tế của cả nƣớc nói chung và thị trƣờng chứng khốn Việt Nam nói riêng. Tại thời điểm 31/12/2011, tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh SGD2 là 1,95%. Năm 2011 các chỉ tiêu về chất lƣợng tín dụng của chi nhánh bị giảm so với năm 2010, nguyên nhân chủ yếu là do năm 2011 nền kinh tế nƣớc ta chịu nhiều ảnh hƣởng của khủng hoảng và suy giảm kinh tế, các doanh nghiệp giải thể và phá sản nhiều. Tuy nhiên chi nhánh SGD2 đã áp dụng nhiều giải pháp hữu hiệu và đã kiểm sốt đƣợc tỷ lệ nợ nhóm 2 là 9,24%, tỷ lệ nợ xấu là 1,95% theo đúng định hƣớng của Hội sở chính. Đạt đƣợc kết quả này là một rong những nỗ lực rất lớn của Chi nhánh trong việc nâng cao chất lƣợng tín dụng thơng

qua việc thƣờng xuyên thực hiện điều chỉnh cơ cấu tín dụng theo đúng định hƣớng của HSC; thực hiện rà sốt, phân tích, đánh giá và phân loại nợ vay để có chính sách khách hàng cụ thể và xác định giới hạn, hạn mức tín dụng bảo đảm an tồn.

Hình 2.10: Biểu đồ chất lƣợng tín dụng năm 2011

Nợ quá hạn:

Nợ quá hạn là 281 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,73%/TDN so với đầu năm tăng 30 tỷ

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp người HD : PGS TS trần hoàng ngân (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)