CÁC NHTM TRƢỚC ĐÂY
Nghiên cứu của Akiko Terada và Hagiwara (2004)
Nghiên cứu của Akiko Terada và Hagiwara tập trung vào việc phân tích vai trị của các AMC (Công ty xử lý nợ) trong việc xử lý nợ xấu. Tác giả phân tích vai trị, cách thức hoạt động, xử lý nợ xấu của các loại hình AMC bao gồm AMC quốc gia, AMC trực thuộc các TCTD và các tổ chức AMC cơng cộng.
Nghiên cứu cịn tập trung vào kinh nghiệm xử lý nợ xấu của các nƣớc châu Á trong khủng hoảng năm 1998 (nổi bật là 4 nƣớc Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia, Thái Lan). Nhóm tác giả cho rằng việc xử lý nợ xấu của các AMC không chỉ phụ thuộc vào nhu cầu tín dụng, các yếu tố chi phí mà cịn phụ thuộc cả hành vi đạo đức. Nhóm tác giả đã sử dụng dữ liệu nợ xấu tại Thái Lan trong giai đoạn 1999 – 2003 để kiểm tra giả thuyết trên. Kết quả cho thấy chỉ có các AMC trực thuộc các TCTD và các AMC công cộng chịu ảnh hƣởng của các hành vi đạo đức đến quá trình xử lý nợ xấu, cịn TAMC đã xử lý rất tốt nợ xấu và ít chịu ảnh hƣởng của hành vi đạo đức
Nghiên cứu của Xiaofen Chen (2001)
Nghiên cứu của Xiaofen Chen bao gồm 3 phần về hoạt động của các Ngân hàng trong đó phần 3 phân tích tình hình nợ xấu, xem xét đến các yếu tố tác động đến nợ xấu của các Ngân hàng tại EU trong giai đoạn từ 1990 – 1999.
Tác giả Xiaofen Chen có sử dụng mơ hình hồi quy các nhân tố tác động đến nợ xấu là: badt,i = α0 + α1 * loant,i + α2 * rothast,i + α3 * econt,i + α4 * mmrt,i + α5 * d + ut,i
Mơ hình hồi quy đo lƣờng các nhân tố nhƣ dƣ nợ (loan), lãi suất (mmr), tốc độ tăng trƣởng của GDP (econ), rothas (thu nhập thuần ngồi lãi/tổng tài sản), tính cạnh tranh của từng ngân hàng (d) đến nợ xấu ngân hàng
Mơ hình của tác giả Xiaofen đƣợc tiến hành thực nghiệm tại 128 ngân hàng lớn tại 15 nƣớc EU đánh giá các tác động của các nhân tố lên nợ xấu ngân hàng
Theo kết quả nghiên cứu của tác giả, các biến loan, rothas, mmr, và d có tác động cùng chiều với biến bad, trong đó biến loan có tác động mạnh nhất đến biến bad với α=0.967. Tuy nhiên, biến econ lại có tác động ngƣợc chiều với biến bad.
Vì yếu tố đạo đức khó đo lƣờng chính xác tại Việt Nam nên bài luận văn đề xuất sử dụng mơ hình của Xiaofen Chen nhằm đo lƣờng các yếu tố tác động đến nợ xấu. Bài
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Ngành ngân hàng đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp vốn cho các chủ thể cần vốn. Hàng hóa kinh doanh của ngân hàng là “tiền”, một hàng hóa rất đặc biệt. Vì vậy, hoạt động kinh doanh của ngân hàng ln tìm ẩn rất nhiều rủi ro, vấn đề. Nợ xấu là một trƣờng hợp cụ thể
Về cơ bản, nợ xấu là một vấn đề không khỏi tránh khỏi trong bất kỳ nền kinh tế nào của các nƣớc. Đặc biệt, trong giai đoạn tình hình kinh tế gia tăng, thì nợ xấu lại càng có xu hƣớng gia tăng nhanh chóng. Nợ xấu ảnh hƣởng đến ngân hàng, bản thân các doanh nghiệp và lớn hơn nữa, nợ xấu ảnh hƣởng đến nền kinh tế, đến các chính sách vĩ mơ, thể chế chính trị của quốc gia đó.
Vì vậy việc tìm hiểu các khái niệm cơ bản về nợ xấu, phân loại nợ xấu, nguyên nhân… sẽ giúp chúng ta có đƣợc cái nhìn tồn diện về nợ xấu tại các ngân hàng, cụ thể là tại các NHTM, để có thể lý giải đƣợc tình trạng nợ xấu có chiều hƣớng xấu đi tại các NHTM Việt Nam trong thời gian qua
Việc nghiên cứu các phƣơng pháp xử lý nợ xấu của các nƣớc trên thế giới giúp chúng ta có đƣợc những kinh nghiệm và bài học để vận dụng vào việc xử lý nợ xấu tại Việt Nam.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM.