Kết quả và chỉ tiêu đánh giá kết quả xử lý nợ xấu đạt đƣợc

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1: NHỮNG vấn đề lý LUẬN cơ bản về xử lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 65 - 69)

2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠ

2.3.1 Kết quả và chỉ tiêu đánh giá kết quả xử lý nợ xấu đạt đƣợc

Nợ xấu có dấu hiện giảm tính đến thời điểm hiện nay.

Đến cuối tháng 5/2013, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng là 4.65%, giảm khoảng 2% so với cuối năm 2012. Có khoảng 30/124 tổ chức tín dụng có tỷ lệ nợ xấu hiện ở mức trên 3%. Tốc độ tăng bình quân của nợ xấu là 3.94%/tháng tính đến tháng 5/2013. Đây là những tín hiệu khả quan đối với việc xử lý nợ xấu của các NHTM trong năm 2013. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả xử lý nợ xấu cũng đƣợc cải thiện. Tỷ lệ nợ nhóm 2 – 5 chỉ cịn 10.25% do các NHTM tích cực xử lý các khoản nợ nhóm 2, hạn chế việc tăng nhóm nợ. Tỷ lệ xóa nợ là 0.55%. Với mức trích lập dự phòng đến 05/2013 tƣơng ứng 10.33% dƣ nợ quá hạn, đƣợc các NHTM chủ yếu dùng để xử lý các khoản nợ xấu khó địi.

Bảng 2.5: Kết quả xử lý nợ xấu tại các NHTM Đơn vị tính: % STT Chỉ tiêu Giá trị 1 Tỷ lệ nợ nhóm 2 - 5 10.25% 2 Tỷ lệ nợ xấu 4.65% 3 Mức trích lập dự phịng của các NHTM 78,700 tỷ đồng 4 Tỷ lệ xóa nợ/Tổng dƣ nợ 0.55% 5 Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng 10.33%

6 Tỷ lệ các khoản nợ xấu đã tái cấu trúc/Tổng dƣ nợ 9.16%

7 Giá trị dƣ nợ đã đƣợc cơ cấu 284,400 tỷ đồng

Tốc độ tăng trƣởng tín dụng đƣợc cải thiện

Tốc độ tăng trƣởng tín dụng sau khi giảm trong tháng 01/2013, đã tăng trở lại từ tháng 02/2013 đến nay. Tính đến ngày 31/07/2013, tín dụng đã tăng trƣởng 5.15% so với đầu năm. Trong đó tín dụng nội tệ tăng trƣởng 8.6% và tín dụng ngoại tệ giảm 10.7%. Con số này thấp hơn so với huy động tăng trƣởng 9.39%.

Lợi ích của VAMC và các AMC trực thuộc các NHTM.

Sự ra đời của VAMC, dù chậm, nhƣng vẫn có cơ sở để kỳ vọng đây là cơng cụ hữu ích khi nhìn vào cơ cấu nhân sự và quy chế hoạt động.. Mục tiêu đề ra trong năm 2013 của VAMC là xử lý 40,000 – 70,000 tỷ đồng nợ xấu, phấn đấu đến 2015 có thể đƣa nợ xấu xuống mức kiểm soát đƣợc theo đúng quy định.

Các AMC trực thuộc các NHTM có vai trị đáng kế trong việc thu hồi và xử lý công nợ. Các AMC ra đời nhằm phục vụ nhu cầu quản lý nợ và khai thác tài sản của NHTM, mở rộng quan hệ mua bán, thu hồi nợ, triển khai công tác mua bán nợ làm lành mạnh và minh bạch hóa tình hình tài chính, phù hợp với chiến lƣợc khuyến khích làm giảm nợ trong hệ thống ngân hàng nói riêng và của nền kinh tế cả nƣớc nói chung. Ví dụ, tỷ trọng thu nợ hàng năm của MBAMC (AMC trực thuộc NH Quân Đội) chiếm 25 – 30% nợ khó địi (nhóm 4, 5) của MB. Trong đó hình thức mua nợ là 50 – 70%.

Trích lập dự phịng tăng, giải quyết một phần nợ xấu tồn đọng

Việc trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý nợ xấu trong hoạt động của các NHTM thời gian qua cũng bƣớc đầu có những tín hiệu khả quan, các NHTM bắt đầu quan tâm hơn vào quỹ dự phịng, nghiêm túc thực hiện trích quỹ theo quy định. Đến nay, tổng nợ xấu đƣợc xử lý bằng dự phòng rủi ro và đƣa ra theo dõi ngoại bảng trong năm 2012 và 5 tháng đầu năm 2013 là 78,700 tỷ đồng. Với số dƣ dự phịng đã trích cịn lại đến cuối tháng 5/2013 chƣa sử dụng là 71,700 tỷ đồng sẽ là cơ sở để các NHTM tiếp tục xử lý nợ xấu trong thời gian tới.

Thực hiện cơ cấu nợ theo công văn 780 đạt đƣợc nhiều kết quả

Tính đến cuối tháng 5/2013, tổng số dƣ các khoản nợ đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm theo Quyết định số 780 của NHNN là 284,400 tỉ đồng. Việc cơ cấu lại các khoản vay giúp doanh nghiệp có điều kiện để khơi phục lại hoạt động kinh doanh, giúp các ngân hàng tạm thời khoanh đƣợc các khoản nợ có vấn đề, tránh đƣợc việc nợ xấu gia tăng, chuyển nhóm nợ và trích lập dự phịng nhiều hơn.

Công tác thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng đƣợc chú trọng

NHNN đã bắt đầu chú trọng công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các NHTM về hoạt động cấp tín dụng, trích lập dự phịng, lãi suất. Trong năm 2012 thanh tra, giám sát NHNN đã thực hiện tổng cộng 731 cuộc thanh tra, kiểm tra. Thanh tra giám sát toàn hệ

thống đã có 6,763 kiến nghị, ban hành các quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 104 TCTD, doanh nghiệp, cá nhân với tổng số tiền phạt hơn 5 tỉ đồng. Việc làm này giúp NHNN có đƣợc số liệu chính xác hơn về nợ xấu của các NHTM, về hoạt động cấp tín dụng, có chỉ thị kịp thời đối với các khoản cho vay lớn nhiều rủi ro, qua đó kiểm sốt phần nào tỷ lệ nợ xấu và chấn chỉnh hoạt động của NHTM.

Theo Phó thủ tƣớng Nguyễn Thiện Nhân, đến ngày 12/06/2013, cơ quan quản lý đã cơ bản kiểm sốt đƣợc tình hình tại 9 ngân hàng yếu kém, hồn thành cổ phần hóa hầu hết các NHTM NN (trừ Agribank), cơ cấu lại một số ngân hàng liên doanh. Việc cơng khai minh bạch nợ xấu giúp NHNN nhìn nhận đúng thực trạng nợ xấu và có kế hoạch, chỉ thị phù hợp đối với các ngân hàng có mức nợ xấu cao, nhiều rủi ro và yếu kém trong cơng tác quản lý tín dụng, hƣớng dẫn thực hiện kịp thời các biện pháp xử lý nợ xấu.

Hiệu quả của quy trình quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng

Ngân hàng đã có trách nhiệm hơn trong việc nhận dạng và lƣợng hóa đƣợc rủi ro tín dụng thơng qua hệ thống chấm điềm tín dụng nội bộ, các mơ hình cảnh báo nợ có vấn đề trên cơ sở đó hạn chế đƣợc những rủi ro từ khách hàng. Các ngân hàng cẩn thận hơn trong việc cho vay, cải thiện quy trình cho vay, thẩm định hồ sơ vay vốn, đƣa ra nhiều tiêu chí để đánh giá tình hình tài chính khách hàng, hạn chế cho vay những hồ sơ nhiều rủi ro cho dù tài sản đảm bảo có giá trị cao.

Nợ xấu DNNN đƣợc Chính phủ và NHNN theo dõi, xử lý chặt chẽ

Tính đến tháng 6/2013 đã có 66 tập đồn, tổng cơng ty nhà nƣớc xây dựng đề án tái cơ cấu doanh nghiệp, trong đó có tái cơ cấu tài chính, xử lý nợ. Trong số này đã có 44 tập đồn, tổng cơng ty đƣợc phê duyệt đề án. Trên cơ sở đó có 7 tập đồn và tổng cơng ty đã thực hiện tổ chức, sắp xếp lại đơn vị thành viên, 4 tập đồn và tổng cơng ty thực hiện tái cơ cấu về tài chính, thối vốn (tập đồn điện lực, dệt may, cơng nghiệp than- khống sản và tổng công ty giấy). Việc xử lý nợ xấu tại các DNNN có ảnh hƣởng lớn đến việc

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1: NHỮNG vấn đề lý LUẬN cơ bản về xử lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)