2.1 SƠ LƢỢC VỀ CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM
2.2.1.3 Nợ xấu đối với các khoản cho vay đối với Doanh Nghiệp Nhà Nƣớc
Dƣ nợ ở lĩnh vực cho vay Doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) tại Việt Nam đƣợc tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s đánh giá là có thể lên đến 40% tổng dƣ nợ tín dụng tồn hệ thống. Tính từ năm 2008 đến cuối năm 2012, tổng nợ của các DNNN là 1.3 triệu tỷ đồng, tổng dƣ nợ cho vay các DNNN của 26 ngân hàng có cơng bố quy mơ dƣ nợ đối với nhóm khách hàng này là 284 nghìn tỷ đồng.
Hình 2.5: Tỷ lệ nợ xấu, quá hạn và cho vay các doanh nghiệp nhà nƣớc so với tổng dƣ nợ tại một số ngân hàng trong hệ thống đến năm 2012
Đơn vị tính: %
Dƣ nợ ở lĩnh vực cho vay Doanh ngiệp nhà nƣớc (DNNN) ở một số NHTM chiếm tỷ trọng lớn khi so với tổng dƣ nợ, hầu nhƣ chỉ đứng sau lĩnh vực cho vay cá nhân. Đây là kết quả của một thời gian dài các ngân hàng đã quá chú trọng tập trung vốn cho vay các dự án lớn, các tổng công ty nhà nƣớc.
Mặc dù tỷ trọng này đã có xu hƣớng sụt giảm rất nhanh và rõ rệt ở các NHTMCP, tuy nhiên dƣ nợ vẫn rất đáng kể tại các ngân hàng thuộc nhóm quốc doanh cổ phần nhƣ Vietcombank, Vietinbank, BIDV, trong khi các ngân hàng này cùng với Agribank đang cùng nhau nắm giữ đến gần 60% thị phần cho vay khách hàng toàn hệ thống.
Tuy nhiên, các DNNN đang phải đối mặt với tình hình hoạt động kinh doanh sa sút, cũng nhƣ yêu cầu thối vốn khỏi các khoản đầu tƣ ngồi ngành trƣớc ngày 31/12/2015 của Chính Phủ. Theo báo cáo của 91 tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nƣớc (65 tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nƣớc đã đƣợc kiểm tốn BCTC hợp nhất) gửi về Bộ Tài chính cho thấy, trong các năm gần đây, các khoản lỗ vẫn tiếp tục phát sinh, lỗ lũy kế tính đến cuối năm 2012 là gần 18,000 tỷ đồng. Trong khi đó tỷ trọng vay nợ trong cơ cấu nguồn vốn ngày càng cao, làm gia tăng gánh nặng trả nợ gốc và lãi.
Có thể thấy với tình hình hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, hệ số nợ cao, quản lý yếu kém, đầu tƣ ngồi ngành quy mơ lớn, vay nợ cao, DNNN là một đối tƣợng cần lƣu ý cao trong quá trình giải quyết nợ xấu của hệ thống ngân hàng.