2.2.3 Các phƣơng pháp xử lý nợ xấu đã thực hiện
2.2.3.2 Áp dụng các biện pháp hỗ trợ, kích thích thị trƣờng bất động sản nhằm xử
sản nhằm xử lý nợ xấu cho các ngân hàng
Theo số liệu do Bộ Xây dựng công bố về thị trƣờng bất động sản năm 2011 thì tổng dƣ nợ cho vay bất động sản khoảng 203,598 tỷ đồng, trong đó nợ xấu chiếm khoảng 4.14%, tƣơng đƣơng khoảng 8,400 tỷ đồng. Các chủ đầu tƣ BĐS thiếu vốn, hàng loạt dự án nhà ở đóng băng. Chỉ tính riêng sản phẩm tồn kho của 121 dự án bất động sản tại Thành phố Hồ Chí Minh đã lên tới tới 14,816 căn nhà, 58,748 m2 mặt bằng thƣơng mại, trên 300 ngàn mét vng đất nền với tổng giá trị ƣớc tính 30,242 tỷ đồng. Tại Hà Nội, chỉ căn cứ báo cáo của 13 chủ đầu tƣ thì lƣợng tồn kho đã lên tới 5,875 căn nhà, 5,459 m2 mặt bằng thƣơng mại, văn phòng với giá trị khoảng 14,070 tỷ đồng. Các hội thảo kinh tế diễn ra nhằm thuyết phục Chính phủ rằng, bất động sản không phải là lĩnh vực phi sản xuất để cứu các doanh nghiệp đầu tƣ, kinh doanh bất động sản. Vì vậy mà Cơng văn số 674/NHNN - CSTT ngày 13/2/2012 và Công văn số 2056/NHNN - CSTT ngày 10/4/2012 của NHNN đã điều chỉnh một số khoản mục cho vay đối với lĩnh vực đầu tƣ, kinh doanh bất động sản ra khỏi lĩnh vực không khuyến khích, nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cá nhân tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
Sau khi giải thốt các khoản tín dụng cho bất động sản, dƣ nợ tín dụng đối với lĩnh vực đầu tƣ, kinh doanh bất động sản tính đến ngày 31/10/2012 là 207,595 tỷ đồng, tăng 3.8% so với 31/12/2011. Dƣ nợ các nhu cầu đầu tƣ, kinh doanh bất động sản đƣợc loại trừ khỏi lĩnh vực phi sản xuất là 121,496 tỷ đồng. Nếu loại trừ số này thì dƣ nợ đầu tƣ, kinh doanh bất động sản bị khống chế trong nhóm phi sản xuất tính đến ngày 31/10/2012 chỉ còn 86,100 tỷ đồng - chủ yếu là các khoản nợ xấu phát sinh từ những năm trƣớc. Tiếp đó, ngày 22/8/2012, NHNN có Công văn số 5464/NHNN – TD chỉ đạo các tổ chức tín dụng triển khai một số sản phẩm tín dụng với thời hạn, lãi suất phù hợp đối với các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, khách hàng mua nhà. Các NHTM đã chi hàng chục nghìn tỷ đồng hỗ trợ khách hàng cá nhân, hộ gia đình mua nhà tại các dự án phát triển nhà ở với lãi suất 12%/năm…
Đặc biệt, BIDV dành tới 19,500 tỷ đồng (chiếm 65% gói tín dụng) cho khách hàng vay mua nhà với thời gian cho vay tối đa 15 năm. BIDV cũng đề xuất Nhà nƣớc có cơ chế hỗ trợ để ngƣời mua nhà ở xã hội chỉ phải trả mức lãi suất bằng khoảng 2/3 lãi suất huy động của các tổ chức tín dụng (6-7%/năm).
Việc hỗ trợ thị trƣờng BĐS đã giúp các NHTM có điều kiện để xử lý phần nào các khoản nợ xấu. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực BĐS phục hồi hoạt động kinh doanh sẽ tạo dịng tiền để thanh tốn các khoản nợ cho ngân hàng.