( Nguồn: Báo cáo huy động vốn Vietinbank KCN Biên Hịa, đơn vị: triệu đồng) Nhìn vào bảng trên ta thấy cơ cấu huy động theo thành phần kinh tế tại Vietinbank KCN Biên Hòa. Do trụ sở đặt tại KCN Amata, nguồn vốn huy động từ các Doanh nghiệp tại các KCN và tổ chức kinh tế khác ln đóng vai trị nền tảng trong tổng nguồn huy động của chi nhánh, chiếm trung bình 72% trong giai đoạn 2006-2009. Ngay từ đầu, chi nhánh đã xác định đây là nguồn vốn thiếu ổn định, mang tính ngắn hạn do nhu cầu sử dụng đột xuất của các Doanh nghiệp để thực hiện các dự án đầu tư, thanh toán hợp đồng với các đối tác, v.v…nên đã tập trung mọi nguồn lực vào việc thu hút nguồn tiền gửi nhàn rỗi mang tính ổn định, lâu dài từ các tầng lớp dân cư. Kết quả là huy động vốn từ dân cư tăng trưởng đều qua các năm từ 2007-2012, tỷ trọng huy động vốn từ dân cư trong tổng nguồn chiếm từ 24% năm 2007 tăng lên 46% tổng nguồn đến cuối 2011. Tính đến hết 31/12/2012 nguồn tiền gửi tiết kiệm đạt 1.163 tỷ đồng, chiếm 40%/tồng nguồn.
Trong tổng nguồn huy động thì nguồn vốn huy động khơng thời hạn và có thời hạn dưới 12 tháng chiếm 85% tồng nguồn, gồm tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng của doanh nghiệp, tiết kiệm khơng kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng, kỳ phiếu, giấy tờ có giá, cịn lạị là nguồn huy động có kỳ hạn 12 tháng trở lên, tiền gửi đảm bảo thanh toán. Qua đây cho thấy chi nhánh chủ yếu huy động được nguồn vốn ngắn hạn. 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Tiền gửi dân cư Tiền gửi doanh nghiệp Tổng nguồn huy động
- 36 -
2.2.1.2 Hoạt động tín dụng:
Ngân hàng ln là kênh tiếp vốn kịp thời và hữu hiệu nhất cho quá trình phát triển của nền kinh tế. Vốn ngân hàng không chỉ đáp ứng cho doanh nghiệp tại các khu công nghiệp, thành phố lớn mà còn đến được với các đồng bào vùng sâu, vùng xa, góp phần hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn làm thay đổi đáng kể bộ mặt đô thị và nơng thơn. Nhận thức rõ vai trị của mình, Vietinbank KCN Biên Hịa ln đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa các hình thức tài trợ sao cho vốn ngân hàng tiếp cận được khách hàng nhiều nhất qua các hình thức như: cho vay thu mua nơng sản, vay dự trữ nguyên vật liệu sản xuất, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất, vay đầu tư mở rộng, bổ sung tài sản cố định, cho vay phục vụ tiêu dùng…tình hình dư nợ tín dụng của chi nhánh qua các năm thể hiện ở bảng sau: